Những câu hỏi liên quan
nguyễn nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 19:57

543-602

Bình luận (3)
tiểu thư họ nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 20:03

cuộc khởi nghĩa của Lý BÍ diễn ra năm 542 - 602

Bình luận (1)
Ngô Châu Bảo Oanh
9 tháng 8 2016 lúc 20:05

cuộc khởi nghĩa LÍ BÍ diễn ra năm 542-602

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
18 tháng 3 2016 lúc 17:35

tóm tắt cuộc khởi nghĩa :

Hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái lạc tướng huyện Mê LinhMùa xuân năm 40 hai bà trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát MônNghĩa quân khắp nơi kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩanghĩa quân đánh bại kẻ thù làm chủ được Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu.

lực lượng tham ra cuộc khởi nghĩa đông

Bình luận (5)
Hà Như Thuỷ
18 tháng 3 2016 lúc 17:51

Tóm tắt khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán.

Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai con gái của Lạc tướng ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, thuộc dòng dõi Hùng Vương. Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.

- nhận xét gì về lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa: Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo,trong đó phụ nữ đóng vai trò quan trọng,có 5 chủ tướng chỉ huy là nữ.

Bình luận (3)
Nguyễn Trọng Thắng
18 tháng 3 2016 lúc 20:42

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

Khởi nghĩa  Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân;

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến;

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

c) Kết quả: 

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 


Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụy nữ

Bình luận (2)
Đậu Tiến Đức
Xem chi tiết
Đậu Tiến Đức
25 tháng 4 2017 lúc 20:49

CÁC bạn giúp minh mai minh kiêm tra help meeeeeeeeeeeeeeeeegianroi

Bình luận (1)
Nguyễn Đình Duy Khánh
Xem chi tiết
ho thien bao
5 tháng 5 2018 lúc 21:12

Nguyên nhân:

Do sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Lương

Diễn biến

-Năm 542, Lí Bí phất cờ khởi nghĩa

-Hào kiệt các nơi kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa

-Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận huyện.Tiêu Tư hoảng sợ bỏ thành chạy về Trung Quốc

-Tháng 4 năm 542,nhà Lương đưa quân sang đàn áp.Nghĩa quân đánh bại được quân Lương

-Năm 543, nhà Lương tổ chức tấn công đàn áp lần 3. Quân ta chủ động đánh, quân giặc 10 phần, chết 7,8 phần.Tướng địch chết gần hết

Kết quả

-Lí Bí lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là Vạn Xuân xây dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch

-Thành lập triều đình với hai ban văn, võ Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 11:09

Nguyên nhân:

Do sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Lương

Diễn biến

-Năm 542, Lí Bí phất cờ khởi nghĩa

-Hào kiệt các nơi kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa

-Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận huyện.Tiêu Tư hoảng sợ bỏ thành chạy về Trung Quốc

-Tháng 4 năm 542,nhà Lương đưa quân sang đàn áp.Nghĩa quân đánh bại được quân Lương

-Năm 543, nhà Lương tổ chức tấn công đàn áp lần 3. Quân ta chủ động đánh, quân giặc 10 phần, chết 7,8 phần.Tướng địch chết gần hết

Kết quả

-Lí Bí lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là Vạn Xuân xây dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch

-Thành lập triều đình với hai ban văn, võ Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu

Bình luận (0)
Đậu Tiến Đức
Xem chi tiết
fghfghf
26 tháng 4 2017 lúc 19:58

1 ở Phú Điền (Thanh Hoá)

2 thái bình

3 Được nhân dân khắp vùng Thanh, Nghệ Tĩnh hưởng ứng, nghĩa quân trở nên đông đảo, mạnh mẽ

4Đường Lâm

5Hồng Châu (Ninh Giang, Hải Dương)



Bình luận (0)
Đậu Tiến Đức
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh
26 tháng 4 2017 lúc 20:01

Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở vùng núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hóa). Đông đảo nhân dân khắp hai quận Cửu Chân, Giao Chỉ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) nổi dậy hưởng ứng.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
26 tháng 4 2017 lúc 20:06

Khởi nghĩa bà triệu diễn ra ở đâu Ở Phú Điền

B)khởi nghĩa lí bí diễn ra ở đâu Ở Thái Bình

C) khởi nghĩa phùng hưng diễn ra ở đâu Ở Đường Lâm

D)khởi nghĩa mai thúc loan diễn ra ở đâu Ở Hoan Châu

I)khởi nghĩa khúc thừa dụ diễn ra ở đâu Khúc Thừa Dụ đâu có chỉ huy cuộc khởi nghĩa nào đâu , pn có nhầm k nhỷ ?

Bình luận (0)
luuthihong
26 tháng 4 2017 lúc 20:44

a) phú điền

b)thái bình

c)đường lâm

d) hoan châu

Bình luận (0)
Tài Ma
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
22 tháng 7 2016 lúc 9:02

-Tinh thần chiến đấu dũng cảm ;cách đánh giặc chủ động ,sáng tạo. 
-Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và nhanh chóng giành thắng lợi 
-Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân 
-Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh 
-Sự đoàn kết,ủng hộ nhiệt tình của nhân dân 
-Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa 
-Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng quyết tâm dành độc lập của nhân dân ta 
-Đưa đất nước ta thoát khỏi ách thống trị cuả nhà Lương 

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Anh
26 tháng 7 2016 lúc 9:38

Đánh giặc đến tan tành

Bình luận (0)
nguyen hoai ngoc
14 tháng 8 2016 lúc 12:26

CO CHIEN LUOC TRONG CHIEN DAU ,CO OC SANG TAO.

 

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
qwerty
17 tháng 2 2016 lúc 16:42

Diễn biến: 
Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. 
Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ thành long biên chạy về nước. 
Hai lần quân Lương kéo sang đàn áp đều bị thất bại vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nghĩa quân giải phóng thêm Hoàng Châu và Hợp Phố. 
Kết quả: 
Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý nam đế đặt tên nước là vạn xuân đóng đô ở vùng cửa sông tô lịch (hà nội) 
Thành lập triều đình với 2 ban 
Ban văn tinh thiều 
Ban võ phạm tu 
Triệu túc giúp vua cai quản mọi việc

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Phương
17 tháng 2 2016 lúc 20:19

Nguyên nhân thắng thợi cuộc khởi nghĩa Lý Bí :

- Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí 

- Lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Mỹ Duyên
21 tháng 2 2016 lúc 21:39

Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí 

- Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân ta.

 

Bình luận (0)
❄❤✰star boy✰❤❄
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 1 2021 lúc 20:43

Tóm tắt trận đánh ở Chi Lăng. Sương Giang 

- Đầu tháng 10-1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.

+ Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn.

+ Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.

- Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

- Sau khi Liễu Thăng chết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.

- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang xong cũng bị tiêu diệt, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

Bình luận (1)
︵✰Ah
25 tháng 1 2021 lúc 20:44

Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.Cùng lúc đó, Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng đã bại trận nên vô cùng hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc.Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh đã bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (ngày 10 - 12 - 1427) để được an toàn rút quân về nước. Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù.

 
Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
25 tháng 1 2021 lúc 22:34

Tóm tắt :

10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta. Chúng chi là 2 đạo:Đạo 1: Do Liễu Thăng chỉ huy, chúng tiến từ Quảng Tây vào Lạng SơnĐạo 2: Do Mộc Thạnh chỉ huy, chúng tiến từ Vân Nam vào hà Giang8/10/ 1427 Liễu Thăng xuất quân, bị phục kích, bị giết ở Chi Lăng.Lương Minh lên thay bị phục kích ở Cần Trạm.Thôi Tụ cùng 5 vạn quân bị tiêu diệt và bị bắt sống tại Xương Giang.Lê Lợi sai người đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng bại trận, y khiếp đảm, hạ lệnh rút quân chạy về nước.  
Bình luận (0)