Toàn Nguyễn
Người xưa đã dạy lí thuyết không bằng thực hành giỏi. Vấn đề này luôn đúng trong mọi thời đại và được đúc kết trong câu nói: “Học đi đôi với hành”. Học đi đôi với hành  là gì? Học là quá trình tiếp thu kiến thức được tích lũy trong sách vở, là trau dồi tri thức, mở mang trí tuệ, không để tụt lùi, lạc hậu.  Đi đôi có nghĩa là luôn song hành với nhau, không thể nào tách rời.Còn hành là ứng dụng lí thuyết đã học vào thực tiễn đời sống.Phương châm học đi đôi với hành là hoàn toàn đúng đắn. Một trong...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
andiengn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 1 2022 lúc 11:31

33.      Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Chỉ cần học lý thuyết là đủ, không cần phải thực hành.

B. Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.

C. Học phải đi đôi với hành, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn.

D. Thực tiễn tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.

34.      Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những ......về chúng.

A. kết quả                                                    B. hiểu biết

C. sự phát triển                                           D. sự thay đổi

35. Điền vào chỗ trống trong câu sau:

Thực tiễn là toàn bộ những ........có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

A. hoạt động tinh thần                  B. hoạt động vật chất          

C. hoạt động xã hội                       D. hoạt động văn hóa

36.      Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra những định hướng về phát triển văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nội dung trên thể hiện:

A. Quan điểm phủ định biện chứng trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam.

B. Quan điểm phủ định siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam

C. Quan điểm thế giới quan duy tâm trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam

D. Phương pháp luận siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam

Bình luận (0)
~Love shadow _ the Taylo...
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh #$%
4 tháng 2 2019 lúc 13:16

ok bài văn này cũng khá hay nhưng hơi dài

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hồng Oanh
18 tháng 2 2022 lúc 8:17

ok bài văn này  hay nhưng hơi dài

Bình luận (0)
Đào Diệp Chi
28 tháng 2 lúc 22:25

dốt  viết sai kìa ông

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Trình
Xem chi tiết
lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 21:22

 Giải thích câu nói" Học đi đôi với hành" là: Song song với việc chúng ta tiếp thu tri thức thì còn cần tự trải nghiệm những vấn đề đó trong thực tế, tức là áp dụng lí thuyết để hiểu được tính đúng đắn trong thực tế. 

- Giải thích câu nói" Lí luận mà ko liên hệ thực tế là lí luận suông" là: Chúng ta nên kết hợp lí luận với thực hành chứ không nên chỉ có thực hành hoặc lí luận thôi. Từ đó ta có kết luận : Lí luận giỏi thì thực hành cũng vậy chứ chúng ta không nên chỉ có mỗi một trong hai cái. 

Bình luận (0)
Tấn Phúc
Xem chi tiết
Anh Phan
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 4 2023 lúc 8:57

Ông cha ta có câu "Học đi đôi với hành". Đến ngày hôm nay câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Học tập là quá trình tiếp thu kiến thức làm đầy vốn sống và sự hiểu biết của bản thân. Song chúng ta cần học nhưng cũng cũng không thể thiếu việc thực hành để khắc sâu kiến thức. Nếu chúng ta học không đi với hành thì điều gì sẽ xảy ra? ( Nghi vấn ) Những kiến thức chúng ta biết chỉ là những lí thuyết trên sách vở mà chúng ta không thể vận dụng nó vào thực tế để phục vụ cho công việc của mình. Đặt trong bối cảnh khoa học kĩ thuật hiện nay, người chỉ biết học mà không biết áp dụng vào thực tiễn cũng sẽ không được trọng dụng. Mỗi chúng ta hãy tự rèn luyện cho mình thói quen học tập đi đôi với thực hành thường xuyên để chúng ta có được hiệu quả học tập cao nhất ( cầu khiến)

Bình luận (0)
Phạm Đạt
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 5 2017 lúc 5:43

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 9 2017 lúc 10:15

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

Bình luận (0)