chứng minh rằng một số nguyên >2 có thể viết thành tổng 3 số nguyên tố
Chứng minh rằng: Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có thể viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố.
chứng minh rằng số 2015 và 2017 không viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố
Chứng minh rằng số 19 và 43 có the viết được tổng của số nguyên tố
Câu 3 (2,5điểm) Tổng số nguyên tố
Mọi số tự nhiên đều có thể viết được dưới dạng tổng hai số nguyên tố. Viết chương trình thực hiện tách một số tự nhiên thành tổng của hai số nguyên tố
Ví dụ:
INPUT | OUPUT |
Nhập một số tự nhiên: 30 | 30= 17+13 |
ai kiểm tra coi bài mình sai chỗ nào vs nó chạy ko dc
Thuật toán:
const fi='Goldbach.inp'
fo='Goldbach.out'
Var i,n:longint;
f:text;
Procedure rf;
Begin
Assign(f,fi);
Reset(f);
Read(f,n);
close(f);
end;
Function KTNT(k:longint):boolean;
Begin
For i:=2 to trunc(sqrt(k)) do if k mod i=0 then exit(false);
exit(true);
end;
Procedure ef;
Begin
Assign(f,fo);
Rewrite(f);
For i:=n-1 downto 2 do if (KTNT(i))and(KTNT(n-i)) then Begin Write(f,n,'=',i,'+',n-i);Break;end;
close(f);
end;
Begin
rf;
ef;
end.
1. Cho p và 2p + 1 là các số nguyên tố (p>3). Chứng minh rằng 4p + 1 là hợp số.
2. Cho p và 10p + 1 là các số nguyên tố (p>3). Chứng minh rằng 5p + 1 là hợp số.
3. Cho p và 8p2 - 1 là các số nguyên tố (p>3. Chứng minh rằng 8p2 + 1 là hợp số.
4. Ta biết rằng có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. tổng của 25 số nguyên tố đó là số chẵn hay số lẻ. Vì sao?
5. Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012. Tìm số nguyên tố nhỏ nhất.
1. chứng minh rằng nếu mỗi số trong hai số nguyên là tổng các bình phương của hai số nguyên nào đó
thì tích của chúng có thể viết dưới dạng tổng hai bình phương.
2. chứng minh rằng tổng các bình phương của k số nguyên liên tiếp ( k = 3, 4,5 ) ko là số chính phương .
3. tìm tất cả các số tự nhiên để :
n1994+ n1993+1 là số nguyên tố .
còn bài cuối chỉ cần bạn đặt \(n^{1994}+n^{1993}=\left(n+1\right)n^{1993}\)
mà số nguyên tố nếu mình nhớ không nhầm thì thường được biểu diễn dưới dạng là 4k+1 thì phải hay còn dạng nữa mình không nhớ lắm hay là 3k+1 gì đó nữa
lâu nay lười giải quá nhưng thôi mình giải cho bạn.
câu 1: ta gọi 2 số đó là a và b. Ta có:
\(a=x^2+y^2\)
\(b=n^2+m^2\)
=> \(ab=\left(x^2+y^2\right)\left(n^2+m^2\right)\)
bạn nhân nó ra sau đó cộng thêm 2nmxy và trừ 2nmxy rồi áp dụng hằng đẳng thức 1 và 2
câu 2: gọi 3 số đó là gì thì tùy cậu nhưng ở đây gọi là n, n+1, n+2 cho thuận dấu với trường hợp k=3
\(n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2=3n^2+6n+5\)
rồi ta thấy ra vế phải không thể nào rút ra được bình phương của một tổng tức áp dụng theo hằng đẳng thức 1 nên tổng bình phương của k=3 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương
với trường hợp k=4 và 5 làm tương tự
Chứng mình rằng: Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có thể viết được dưới dạng tổng của ba số nguyên tố.
Bài 1: tìm số nguyên tố p sao cho
a, p+6; p+12; p+24; p+38 là các số nguyên tố
b, p+4; p+8 là các số nguyên tố
Bài2: cho p và p+4 là các số nguyên tố (p>3)
Chứng minh rằng: 11p+1 là hợp số
Bài 3 : tổng của hai số nguyên tố có thể bằng 2003 không? Vì sao?
Bài 4: Cho A=2+2^2+...+2^2017
Chứng minh rằng: A+3 là hợp số
bài 3 : ko vì tổng của hai số nguyên tố là 2003 nên
Trong đó phải có 1 số chẵn và một số lẻ
Mà số nguyên tố duy nhất chẵn là số 2
=> Số còn lại bằng 2001 mà 2001 chia hết cho 3 nên nó là hợp số
1)Tổng hai số nguyên tố có thể bằng 999 không ?
2) Tổng hai số nguyên tố có thể bằng 2007 ?
3) Dùng hai số nguyên tố 2 và 3 hãy viết 4 chữ số trong đó có một nguyên tố và ba hộp số , mỗi số này chỉ có hai chữ số là 2 và 3
Bài toán 1 : Chứng minh rằng mọi số nguyên tố p ta có thể tìm được một số được viết bởi hai chữ số chia hết cho p.
Bài toán 2 : Chứng minh rằng nếu một số tự nhiên không chia hết cho 2 và 5 thì tồn tại bội của nó có dạng : 111...1.
Bài toán 3 : Chứng minh rằng tồn tại số có dạng 1997k (k thuộc N) có tận cùng là 0001.
Bài toán 4 : Chứng minh rằng nếu các số nguyên m và n nguyên tố cùng nhau thì tìm được số tự nhiên k sao cho mk - 1 chia hết cho n