Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn Như Gia
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 8 2020 lúc 14:59

Bài 1

Ta có:\(\left(x^2-x+a\right)\left(x+1\right)=x^3+x^2-x^2-x+ax+a=x^3-x\left(a-1\right)+a\)

Khi đó:

\(x^3+x\left(1-a\right)+a=bx^2+cx+2\)

Do đó \(1-a=c;a=2;b=0\Rightarrow a=2;b=0;c=-1\)

Bài 2:

\(A=\left(n^2+2n-5\right)\left(n+2\right)-2n^3+n+10\)

\(=n^3+2n^2+2n^2+4n-5n-10-2n^3+n+10\)

\(=-n^3+4n^2\)

\(=n^2\left(4-n\right)\)

Lập luận với n chẵn thì cái trên luôn chia hết cho 8

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2020 lúc 15:10

1. ( x2 - x + a )( x + 1 ) = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + x2 - x2 - x + ax + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + 0x2 + ( a - 1 )x + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> \(\hept{\begin{cases}b=0\\a-1=c\\a=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=0\\c=1\end{cases}}\)

2. n chẵn => n có dạng 2k ( \(k\inℕ^∗\))

Thế vào ta được :

A = [ ( 2k )2 + 2.2k - 5 )( 2k + 2 ) - 2(2k)3 + 2k + 10 

A = ( 4k2 + 4k - 5 )( 2k + 2 ) - 16k3 + 2k + 10

A = 8k3 + 16k2 - 2k - 10 - 16k3 + 2k + 10

A = -8k3 + 16k2 = -8k2(k-2) \(⋮\)8

=> A chia hết cho 8 với mọi n chẵn ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Lãnh Thiên My
Xem chi tiết
Sáng tạo Thú vị Độc đáo
22 tháng 4 2017 lúc 20:22

Vì f(x)=ax2+b mà f(0)=3 nên f(0)=a.0+b=3 => f(0)=b=3

Vì f(x)=ax2+b mà f(-2)=-9 nên  f(-2)=a.(-2)2+b=-9=>a.4+b=-9 Thay b= 3 ta được :a.4+3=-9=>a.4=-12=>a=-3

Vậy b=3 ;a=-3

nhớ k

Hà Văn Hoàng Anh
Xem chi tiết
nguyen thi han
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
30 tháng 12 2016 lúc 20:15

a) A = 21 + 22 + 23 + .................. + 260

A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ................. + (258 + 259 + 260)

A = 2.(1 + 2 + 4) + 24.(1 + 2 + 4) + ...................... + 258.(1 + 2 + 4)

A = 2.7 + 24 . 7 + ................. + 258.7

A = 7.(2 + 24 + ........ + 258

Băng Dii~
30 tháng 12 2016 lúc 20:15

.           A= (2 +2+ 23) + (2+ 2 + 26) + ... + (258 + 259 + 260).

             = 2 x (1 + 2 + 22) + 24 x (1 + 2 + 22) + ... + 258 x (1 + 2 + 22).

             = 2 x 7 + 24 x 7 + ... + 258 x 7.

             = 7 x ( 2 + 24 + ... + 258).

Vì A = 7 x ( 2 + 24 + ... + 258)  nên A chia hết cho 7.

b )

Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40

Cô Hoàng Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 9:53

b) Chúng t dựa vào bài toán sau:

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Các số có hai chữ số thỏa mãn là 40, 80.

Mikuzaki Yuuki
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
17 tháng 6 2016 lúc 0:48

z tỷ lệ thuận với y theo hệ số k nên: z = k * y

y tỷ lệ thuận với x theo hệ số h nên: y = h * x

do đó: z = k * y = k * h * x = k*h * x

Vậy, z  tỷ lệ thuận với x theo hệ số k*h.

Nguyễn Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
1 tháng 1 lúc 18:49

Ta có: \(n-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)-3⋮n-1\)

Vì \(n-1⋮n-1\) nên để \(\left(n-1\right)-3⋮n-1\) 

Khi \(3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vậy ...

Trần Bảo	Hân
1 tháng 1 lúc 18:50

n-4chia hết cho n-1 

suy ra n-1-3chia hết cho n-1 

suy ra 3chia hết cho n-1 

còn lại bạn tự làm nha 

Mai Trung Hải Phong
1 tháng 1 lúc 19:10

Ta có:\(n-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)-3⋮n-1\)

Vì \(n\inℤ\) và \(n-1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau

\(n-1\) \(1\) \(-1\) \(3\) \(-3\)
\(n\) \(2\) \(0\) \(4\) \(-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Cao Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
26 tháng 7 2018 lúc 16:39

a)vì n \(\varepsilon\)N* =>n>=1 

mà c^n=1=>c=1 

          Vậy c=1 

b)vì n>=1 mà c^n=0 

=>c=0

       Vậy c=0

Cao Trần Thanh Huyền
26 tháng 7 2018 lúc 16:45

c^n = 1 => c = 1 ; c^n => c = 0

nguyenkhanhlinh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết