Những câu hỏi liên quan
Friend
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
30 tháng 9 2016 lúc 20:09

Bài bao nhiêu mình làm chohaha

Bình luận (2)
Lê Xuân Mai
12 tháng 9 2016 lúc 20:51

 là sao bạn . đề gì cộc lốc

Bình luận (0)
Phương Trinh
12 tháng 9 2016 lúc 21:07

Chao ui, đềkiểu j z

Bình luận (0)
Thanh Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
13 tháng 9 2015 lúc 15:16

Ta có: |x(x-4)|\(\ge0\)với mọi x

=> x \(\ge0\)

\(\Rightarrow x\left(x-4\right)=x\) (do x\(\ge0\))

Nếu x=0 thì 0.(0-4)=0 (đúng)

Nếu x khác 0 thì |x-4|=1  <=>x-4=-1 hoặc x-4=1 <=> x=5 hoặc x=3

Vậy x =0; 5 hoặc 3

Bình luận (0)
Linh Trần
Xem chi tiết
Nao Tomori
2 tháng 7 2015 lúc 16:50

bài 1

8=2.2.2=2^3

16= 2.2.2.2=2^4

27=3.3.3=3^3

tương tự : 64=2^6=4^3=8^2

                 81=3^4=9^2

                10=10^2

bài 2

1000= 10^3

1000000= 10^6

1 tỉ = 10^9

100....0= 10^12

lũy thừa của10 bạn dựa vào coi có mấy số 0 thì số mũ là nhiêu đó vd: 5 số 0 thì mũ 5 ( nhưng chỉ áp dụng cho lũy thừa của 10 thôi)

nhớ ****
 

Bình luận (0)
son tung mpt
22 tháng 6 2016 lúc 16:21

tại sao ko ai trả lời số 20 là  sao vậy

Bình luận (0)
trung
21 tháng 9 2016 lúc 20:04

20 k có số mũ vì 20=20^1

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 20:46

Bài 9:

Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}

Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:

B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}

Bài 10:

 

a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200

Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)

b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399

Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)

Bài 11:

a. A = {19; 20}

b. B = {1; 2; 3}

c. C = {35; 36; 37; 38}

Bài 12:

a. 1201, 1200, 1199

b. m + 2, m + 1, m

Bài 13:

Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}

       N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}

Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}

Bài 14:

Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}

Vậy có n + 1 số

 
Bình luận (3)
Ngô Cao Hoàng
3 tháng 2 2021 lúc 21:20

đề bài bạn

Bình luận (0)
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 21:22

Bài 9:

a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\) 

Suy ra:             x.(−10)=30

                     x=30:(−10)

                     x=−3

Vậy x=−3x=−3

b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)

Suy ra:                 y=231:(−33)

                y=−7

Vậy y=−7

Bài 10:

Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.

Ta có :

\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)

d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)

Bài 11:

\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)

\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)

\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)

\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)

Bài 12:

Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại. 

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :

\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)

Bài 13:

 

Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là : 

\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:

a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12

Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)

Vậy ta có bảng sau: 

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)

Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).

Bình luận (1)
hoa
Xem chi tiết
nguyen thi huyen trang
15 tháng 2 2016 lúc 21:53

Bàu 68:

-Các t/c đó đc suy ra từ các định lý:

+a,b)định lý:Tổng ba góc của một tam giác bằng 180°

+c)đl:Trong một tam giác cân,hai góc ở đáy = nhau

+d)đl:Nếu một tam giác có hai góc =nhau thì tam giác đó là tam giác cân

Bình luận (0)
Đỗ Mạnh Quân
30 tháng 12 2021 lúc 19:48

HÙGHJUJNHJRJIJKJHJUIRGJUIJUIGJUIGJUIFKJIOJUITJUIKIOUJRJUIGJUTRGJUI6JUHJUIHJYUIJUIGJUIJUIRIGIJUIERGJU6JIGJUIJUITGHJUTJUIHITGJUIYIJH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn tạ bảo
Xem chi tiết
vo thi phuong thao
13 tháng 9 2016 lúc 10:48

1. ko biết

2.later

3.tall.

4.taller

5.hand some

6.look

7.ko biết

8.long

9.wearing

10.jeans

11shoes

12.earring

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
13 tháng 9 2016 lúc 13:11

Trường mk học sách mới rồi

Bình luận (0)
vo thi phuong thao
16 tháng 9 2016 lúc 15:44

thế à.mik ko biết

Bình luận (0)
nam tran
Xem chi tiết
Pham Thanh Mai
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bóng Đêm
10 tháng 5 2017 lúc 21:53

a,Số bài tập hòa giải được trong buổi chiều là : 

            12x2/3=8(bài)

b,số bài tập giải được trong cả ngày hôm đó là : 

             12+8=20(bài)

  tỉ số phần trăm của số bài tập giải được trong buổi chiều và số bài tập giải được trong cả ngày hôm đó là : 

            8:20x100=40%

Bình luận (0)