Cho 13g Zn tác dụng dung dịch HCL có chứa 14,6g. hãy tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
Cho 8,125g Zn tác dụng dung dịch HCL loãng có chứa 18,25g HCL . hãy tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
\(n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Xét: \(\dfrac{0,125}{1}\) < \(\dfrac{0,5}{2}\) ( mol )
0,125 0,125 ( mol )
\(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8l\)
Cho 13g Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl
1.Viết PTHH
2.Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc
\(1.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
2. Theo PT, ta có: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng
Z n + H C l → Z n C l 2 + H 2
Tính thể tích khí H 2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
Tính thể tích khí H2 ở đktc để điều chế đc khi cho: a) 13g kẽm tác dụng hết vs dung dịch H2SO4 loãng. b ) dung dịch chứa 0.1mol axit HCl tác dụng vs sắt dư
Zn+2H2SO4->ZnSO4+H2
0,2----------------------------0,2
n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol
=>VH2=0,2.22,4=4,48l
b)
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,1--------------0,05 mol
=>VH2=0,05.22,4=1,12l
\(a,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
cho 32,5g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20o/o thu được kẽm clorua (ZnCl2) và khí hidro (H2).
tính thể tích H2 sinh ra ở đktc?
tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{1\cdot36,5}{20\%}=182,5\left(g\right)\\V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 5,4 g nhôm tác dụng dung dịch có chứa 49g H2SO4. hãy tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{3}\) => Al hết, H2SO4 dư
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2---------------------------->0,3
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2=\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
2 3 ( mol )
0,2 0,5 ( mol )
Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{3}\) ⇒ H2SO4 dư
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 → 0,3 → 0,3 ( mol )\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCL)
a viết PTHH
b tính khối lượng HCL
c tính khối lượng muối tạo thành
d tính thể tích khí sinh ra ở đktc
(Zn=65 ; CL =35,5 ; H=1)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,2-----0,4---0,2----0,2
nZn=0,2 mol
=>m Hcl=0,4.36,5=14,6g
m muối=0,2.136=27,2g
=>VH2=0,2.22,4=4,48l
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2` `\uparrow`
`n_(Zn) = 13/65 = 0,2 mol`.
`n_(HCl) = 0,4 mol`.
`m_(HCl) = 0,4 xx 36,5 = 14,6g`.
c, `m_(ZnCl_2) = 0,2 xx 127 = 25,4 g`.
`d, V_(H_2) = 0,2 xx 22,4 = 4,48l`.
Cho 32,5g Zn tác dụng vs dung dịch có chứa 29,2g HCl. Tính thể tích khí H2( đktc) thu được
\(n_{Zn}=\dfrac{32.5}{65}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{29.2}{36.5}=0.8\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(1.........2\)
\(0.5......0.8\)
\(LTL:\dfrac{0.5}{1}>\dfrac{0.8}{2}\Rightarrow Zndư\)
\(V_{H_2}=0.4\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)
cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch hcl, theo sơ đồ sau Zn+HCL->ZnCL+h2 a)khối lượng HCL cần dùng
b)khối lượng ZnCl2 thu dc
c) tính thể tích H2 ở (đktc)