Ai giải dùm mik bài này vs
3x+17y=159 với x,y thuộc N*
Mn làm dùm e bài này với ạ. Có tóm tắt và lời giải đầy đủ dùm e với ạ
Cơ năng tại vị trí ban đầu:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot8^2=32m\left(J\right)\)
a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:
\(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)
\(\Rightarrow32m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{32}{g}=\dfrac{32}{10}=3,2m\)
b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):
\(W_2=2W_t=2mgz\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow32m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{32}{2g}=\dfrac{32}{2\cdot10}=1,6m\)
c)Cơ năng tại nơi \(W_t=\dfrac{1}{4}W_đ\Rightarrow W_đ=4W_t\):
\(W_3=5W_t=5mgz'\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)
\(\Rightarrow32m=5mgz'\Rightarrow z'=\dfrac{32}{5g}=\dfrac{32}{5\cdot10}=0,64m\)
giải giùm mik bài này với: 3x = 2y ; 7y = 5z và x - y + z = 32
TA CÓ:
3x= 2y => x/2=y/3=> x/10= y/15
7y=5z=> y/5=z/7=> y/15=z/21
Từ 2 điều trên => x/10=y/15=z/21
Sau đó áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau là đk
+) \(3x=2y\)\(=>\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)(1)
+) \(7y=5z=>\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Mà: x - y + z = 32
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2.\)
Nếu: +) \(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=10.2=20\)
+) \(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=15.2=30\)
+) \(\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=21.2=42\)
Vậy, x = 20; y = 30; z = 42.
TA CÓ:
3x= 2y => x/2=y/3=> x/10= y/15
7y=5z=> y/5=z/7=> y/15=z/21
Từ 2 điều trên => x/10=y/15=z/21
Sau đó áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau là đk
Cho E và F cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ a . Gọi K là điểm đối xứng với E qua a ; L là điểm bất kì thuộc a ; I là giao điểm K , F với a . CMR : EL + LF > IE + IF . Ai giúp mik giải bài này với . mik cảm ơn >~<
Mn làm dùm 2 bài này với ạ. Ghi rõ lời giải tóm tắt dùm e với ạ.
Câu 2.
Cơ năng vật ban đầu:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2+m\cdot10\cdot0=18m\left(J\right)\)
a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:
\(W_1=mgh_{max}\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)
\(\Rightarrow18m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)
b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):
\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow18m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{18}{2\cdot10}=0,9m\)
c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\):
\(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)
\(\Rightarrow18m=3mgz'\)
\(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{18}{3\cdot10}=0,6m\)
Làm dùm e bài này với ạ. Có tóm tắt và lời giải đầy đủ dùm e với ạ
Bài 2.
Tóm tắt:
\(v=6\)m/s, \(g=10\)m/s2
a)\(h_{max}=?\)
b)\(W_t=W_đ\Rightarrow z=?\)
c)\(W_đ=2W_t\Rightarrow z'=?\)
Giải chi tiết:
Cơ năng tại vị trí ban đầu:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2=18m\left(J\right)\)
a)Tại nơi có độ cao \(h_{max}\): \(W_1=mgh_{max}\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)
\(\Rightarrow18m=mgh_{max}\)
\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{g}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)
b)Tại nơi thế năng bằng động năng thì cơ năng là
\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow18m=2mgz\)
\(\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{9}{10}=0,9m\)
c)Tại nơi động năng bằng hai lần thế năng:
\(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)
\(\Rightarrow18m=3mgz'\)
\(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{6}{10}=0,6m\)
Bài 3.
a)Cơ năng ban đầu: \(W=W_đ+W_t\)
\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2+m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)
Cơ năng tại nơi vận tốc vật khi cham đất:
\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv'^2\)
\(\Rightarrow v'=20\)m/s
Cách khác nè:Áp dụng công thức( chỉ sử dụng khi tính vận tôc vật chạm đất)
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot20}=20\)m/s
b)Tại nơi có thế năng bằng động năng thì cơ năng là:
\(W_1=W_t+W_đ=2W_t=2mgh\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W\)
\(\Rightarrow2mgh=200m\)
\(\Rightarrow h=10m\)
c)Cơ năng tại nơi thế năng gấp 3 động năng:
\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+3W_đ=4W_đ=4\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=2mv'^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_2=W\)
\(\Rightarrow200m=2mv'^2\)
\(\Rightarrow v'=10\)m/s
tính giá trị nhỏ nhất của A với A= | 56 -x | + | x + 80 |
Giải dùm mk bài này nha .....mk xin cảm ơn nhìu
\(A=\left|56-x\right|+\left|x+80\right|\)
Áp dụng bđt \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:
\(A\ge\left|56-x+x+80\right|=136\)
Vậy GTNN của A là 136 khi \(-80\le x\le56\)
Ta có : \(\begin{cases}\left|56-x\right|\ge56-x\\\left|x+80\right|\ge x+80\end{cases}\)\(\Rightarrow\left|56-x\right|+\left|x+80\right|\ge56-x+x+80\)
\(\Rightarrow\left|56-x\right|+\left|x+80\right|\ge136\)
Dấu " = " xảy ra khi \(\begin{cases}56-x\ge0\\x+80\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le56\\x\ge-80\end{cases}\)
Vậy MINA=136 khi \(-80\le x\le56\)
ai giải bài này giúp mik vs
tính hợp lí
Tìm số nguyên x và y, biết: xy - x +2y= 3
xy - x + 2y = 3
x(y - 1) + 2y - 2 = 3 - 2
x(y - 1) + 2(y - 1) = 1
<=> (x + 2)(y - 1) = 1
=> (x + 2)(y - 1) = 1.1 = ( - 1)(- 1)
Nếu x + 2 = 1 thì y - 1 = 1 => x = - 1 thì y = 2
Nếu x + 2 = - 1 thì y - 1 = - 1 => x = - 3 thì y = 0
Vậy x = - 1 thì y = 2; x = - 3 thì y = 0
\(x\left(y-1\right)+2y-2=3-2=1\)
\(\left(y-1\right)\left(x+2\right)=1\)
y-1={-1,1)=> y={0,2}
x+2={-1,1}=>x={-3,-1}
các bạn giúp mình giải bài này với
tìm n thuộc N sao cho n mũ 2 +7n+2 chia hết cho n+4
mình cảm ơn
\(n^2+7n+2=n\left(n+4\right)+3\left(n+4\right)-10\)
Để biểu thức chia hết thì \(n+4\inƯ\left(10\right)\)
Bạn tự giải tiếp nk.
Ai giải giúp mình bài này với
Cho tam giác ABC vuông cân. M thuộc BC . Kẻ ME vuông góc với AB (E thuộcAB) , MF vuông góc với AC(F thuộc AC).
Chứng minh đường thẳng đi qua M vuông góc với EF luôn đi qua 1 điểm.