Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Hưng
Xem chi tiết
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 10 2016 lúc 17:49

Vì n nguyên dương nên ta có \(n^2< n^2+n+1< n^2+2n+1\)

hay \(n^2< n^2+n+1< \left(n+1\right)^2\)

Mà n và (n+1) là hai số chính phương liên tiếp và \(n^2+n+1\)là số kẹp giữa  hai số ấy nên không thể là số chính phương.

Bình luận (0)
Trần Thiện Khiêm
Xem chi tiết
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
29 tháng 8 2020 lúc 10:39

 Với n nguyên dương thì 

n2 < n2 + n < n2 + 2n

<=> n2 < n2 + n + 1 < n2 + 2n + 1

<=> n2 < n2 + n + 1 < ( n + 1 )2

Vì n2 + n + 1 kẹp giữa 2 SCP liên tiếp nên n2 + n + 1 không phải là SCP ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh
Xem chi tiết
Phung Phuong Nam
9 tháng 12 2017 lúc 19:44

Đặt \(n^3-n+2=a^2\)

<=>  \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2=a^2\)

Vì \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)

=> \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\equiv2\left(mod3\right)\)

Mà   1 số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

=>  \(n^3-n+2\) không thể là số chính phương

Bình luận (0)
Trần Thiện Khiêm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 8 2017 lúc 20:37

Vì n nguyên dương nên ta có:

n2 < n+n+1 < n2 + 2n+1 hay n2 < n+n+1 < (n+1)2

Mà n và (n+1) là hai số chính phương liên tiếp và n2+n+1 là số kẹp giữa hai số đó nên không thể là số chính phương 

Bình luận (0)
hoanganh nguyenthi
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
14 tháng 8 2018 lúc 18:07

Ta thấy: \(n^2-n+2=n^2-\frac{1}{2}.2.n+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\)

Vì (n-1/2)^2 là số chính phương mà 7/4 ko là số chính phương nên x^2 - n + 2 không phải là số chính phương với mọi n >= 2

Bình luận (0)
Đinh Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 6 2015 lúc 22:30

Do n \(\in\) N* nên 10n + 8 = (...0) + 8 = (...8)  => 10n + 8 có chữ số tận cùng là 8 nên không thể là số chính phương (bình phương của một số tự nhiên).

Bình luận (0)
Trương Quang Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khải
Xem chi tiết
Thám tử trung học Kudo S...
30 tháng 5 2017 lúc 20:48

Do n không chính phương nên trong phân tích ra thừa số nguyên tố của n có ít nhất một thừa số p với số mũ lẻ, viết n=m^2.k với k không chia hết cho số chính phương nào, dễ thấy p chia hết k. 

Vậy Căn (n) = m.Căn (k) do đó chỉ cần chứng minh Căn (k) vô tỷ. 
Bây giờ giả sử Căn (k) = a/b với (a,b) = 1 => k.b^2 = a^2 
=> p chia hết a^2, vì p nguyên tố nên p chia hết a, dẫn đến p^2 chia hết a^2. 
Như vậy b^2 phải chia hết cho p vì k không chia hết cho p^2, dẫn đến p chia hết b, điều này chứng tỏ (a,b) = p > 1. (Mâu thuẫn) 

Tóm lại Căn (k) là vô tỷ, nói cách khác Căn (n) vô tỷ.

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
29 tháng 5 2017 lúc 20:56

Tham khảo nè bác :)

Câu hỏi của Đỗ Văn Hoài Tuân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Do n không chính phương nên trong phân tích ra thừa số nguyên tố của n có ít nhất một thừa số p với số mũ lẻ, viết n=m^2.k với k không chia hết cho số chính phương nào, dễ thấy p chia hết k. 

Vậy Căn (n) = m.Căn (k) do đó chỉ cần chứng minh Căn (k) vô tỷ. 

Bây giờ giả sử Căn (k) = a/b với (a,b) = 1 => k.b^2 = a^2 => p chia hết a^2, vì p nguyên tố nên p chia hết a, dẫn đến p^2 chia hết a^2. 

Như vậy b^2 phải chia hết cho p vì k không chia hết cho p^2, dẫn đến p chia hết b, điều này chứng tỏ (a,b) = p > 1. (Mâu thuẫn) Tóm lại Căn (k) là vô tỷ, nói cách khác Căn (n) vô tỷ

(đ.p.c.m)

Bình luận (0)
nguyển văn hải
29 tháng 5 2017 lúc 21:02

=>căn n =a/b(b khác 0)(số hữu tỉ có thể biểu diễn như vậy)

<=> n=a^2/b^2

<=>a^2=b*c^2

mà a^2 và b^2 là hai số chính phương

=> n là số chính phương

=> trái giả thiết => giả sứ sai

=>a ko phải là số chính phương => căn a là số vô tỉ

Bình luận (0)