Những câu hỏi liên quan
゚°☆Šuβเη☆°゚
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
10 tháng 5 2018 lúc 20:21

có 3 cách để liên kết câu trong bài

cách 1 lặp từ ngữ

cách 2 thay thế từ ngữ 

cách 3 dùng từ nối

k cho mình nha !

Bphuongg
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
30 tháng 3 2022 lúc 8:46

Đây nhé:

Bước 2: Tìm tỉ số (nếu ẩn tỉ)

Bước 3. Vẽ sơ đồ theo dữ kiện bài ra.

Bước 4. Tìm tổng số phần bằng nhau

Bước 5. Tìm số bé và số lớn (Có thể tìm số lớn trước hoặc tìm sau và ngược lại

Số bé = (Tổng : số phần bằng nhau) x số phần của số bé (Hoặc Tổng – số lớn)

Số lớn = (Tổng: số phần bằng nhau) x số phần của số lớn (Hoặc tổng – số bé)

Bước 6. Kết luận đáp số

(Học sinh có thể tiến hành thêm bước thử lại để kiểm chứng kết quả)

Hoàng Minh Hằng
30 tháng 3 2022 lúc 8:54

Có 2 cách làm..........

Cách 1: tìm số bé trước, số lớn sau.

ví dụ: Chị có hơn em 5 cái kẹo. Tính số kẹo của mỗi người biết tổng kẹo của 2 chị em là 15 cái? (đề bài tự chế)

bài làm: Số kẹo của em là:

              (15 - 5) : 2 = 5(cái kẹo)

             Số kẹo của chị là:

              15 - 5 = 10 (cái kẹo)

Cách 2: tìm số lớn trước, số bé sau.

ví dụ: Bạn nữ có hơn bạn nam 4 quyển sổ. Tìm số vở của 2 bạn biết tổng số vở của 2 bạn là 14 quyển? (đề bài tự chế)

bài làm: Số vở của bạn nữ là :

              (14 + 4) : 2 = 9(quyển)

              Số vở của bạn nam là:

               9 - 4 = 5 (quyển )

Vũ Quang Huy
30 tháng 3 2022 lúc 11:45

Bước 2: Tìm tỉ số (nếu ẩn tỉ)

Bước 3. Vẽ sơ đồ theo dữ kiện bài ra.

Bước 4. Tìm tổng số phần bằng nhau

Bước 5. Tìm số bé và số lớn (Có thể tìm số lớn trước hoặc tìm sau và ngược lại

Số bé = (Tổng : số phần bằng nhau) x số phần của số bé (Hoặc Tổng – số lớn)

Số lớn = (Tổng: số phần bằng nhau) x số phần của số lớn (Hoặc tổng – số bé)

Bước 6. Kết luận đáp số

(Học sinh có thể tiến hành thêm bước thử lại để kiểm chứng kết quả)

Đặng phát triển
Xem chi tiết
Nguyễn Heo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 16:13

c1: chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua 

vd : gỗ thấm nước , kim loaị,...

c2: chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua 

vd: thủy tinh , gỗ khô ,...

c3:tham khảo mạng:

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.

c4:

mỗi nguồn điện có 2 cực.

 Các nguồn điện mà em biết là : Ắc quy, pin tiểu, pin tròn, pin vuông... 3. Quạt máy, nồi cơm điện, mấy lạnh .

c5; tham khảo:

https://cdn.lazi.vn/storage/uploads/edu/answer/1524535831_1.png

Trần Manh
8 tháng 3 2022 lúc 16:14

1

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Một số chất dẫn điện: bạc, đồng, vàng, dung dịch muối, axit, nước thường dùng, …

 

2

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

Một số chất cách điện: nước nguyên chất, gỗ khô, thủy tinh, cao su, nhựa, ...

 

3

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. 

 

4

Có 2 cực

 -Cực âm

 -Cực dương

Một số nguồn điện trong cuộc sống:

-Các loại pin(pin nhiệt điện,pin quang điện,pin mặt trời)

-Các loại ắc qui(ắc qui axit,ắc qui kiềm)

-Máy phát điện(dinamo xe đạp,máy phát điện nhỏ ở xe máy,ô tô,....)

Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 16:15

c5:

undefined

26 Thanh Tâm 6D
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 15:21

Câu 1:

Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân

Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:

+Trộm cắp

+Bắt nạt

+Giết người

+Xâm hại người khác

...

Câu 2:

Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người

Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:

+Lũ lụt

+Lốc xoáy, bão

+Sấm sét

+Sạt lở đất

+Động đất

...

Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:

+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó

+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc

+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân

...

Câu 4:

Tình huống 1:

+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó

+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí

+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó

...

Tình huống 2: Bắt cóc:

+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn

+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó

+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an

Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.

Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện

Câu 5: 

Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:

+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện

+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước

+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ

+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy

...

Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:

+Mua những đồ không cần thiết

+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi

...

Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.

Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:

+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng

+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm

...

Câu 7:

Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng

Vương Hương Giang
16 tháng 3 2022 lúc 15:22

Bạn tham khảo một số ý :

1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.

Ví dụ :

+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.

+ Đánh lạc hướng đối phương.

+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)

+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:

+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.

2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:

+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.

+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.

+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.

Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội

3)

Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.

4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.

Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện

Câu 5: 

Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:

+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện

+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước

+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ

+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy

...

Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:

+Mua những đồ không cần thiết

+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi

...

Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.

Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:

+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng

+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm

...

Câu 7:

Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng

 

Ng Ngann
16 tháng 3 2022 lúc 20:58

Haha!! Có lẽ bạn không phải bạn hôm qua mình giúp bài này nên mình sẽ lấy luôn bạn hôm qua mình làm . 
Câu 4/ : < Có hết trên mạng nhé hoặc trong sách >
Câu 5/ : 

4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm : 

+ Làm việc có tính toán để không phải mất thời gian khi thực hiện 

+ Tắt hết các thiết bị điện khi ra ngoài hoặc không sử dụng nữa

+ Chỉ dùng nước vào những việc cần thiết , và thật sự cần không được sử dụng lãng phí.

+ Nhắc nhở , khuyên ngăn khi gặp được những bạn không tiết kiệm nước 


- Trái với tiết kiệm là không tiết kiệm , xa hoa , lãng phí , tham nhũng , đua đòi ,....

Vd : 

+ Sử dụng nước bừa bãi 

+ Không tắt điện 

+ Để nước bị tràn Lan ra hết ngoài 

+ Đùa đòi để được bằng bạn bằng bè .

Câu 6/ :

Theo em , tiết kiệm là để sử dụng thời gian hợp lí , tiết kiệm được sức lao động của con người . Và giúp tiết kiệm được của cải , ....của cá nhân , gia đình và xã hội .


Học sinh cần phải :

+ Tận dụng nước vo gạo để tưới rau 

+ Không đùa nghịch với nước .

+ Không sử dụng điện khi ra ngoài .

+.....
câu 7/ : Nếu là V em sẽ cùng bố và gia đình tổ chức ở nhà , tuy không được như nhà hàng nhưng vẫn có đủ mọi người trong gia đình , cùng quây quần bên nhau . Thật sự là vui hơn ở nhà hành . Những việc nhỏ nhưng có nhiều ý nghĩa

 

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Minh
21 tháng 3 2022 lúc 20:08

Có hai cách để liên kết câu, đó là lặp từ và thay thế từ. 

-Ví dụ phép lặp: Anh ấy đang đi bộ. Anh ấy nhìn thấy một con sói. (từ anh được lặp để liên kết câu)

-Ví dụ phép thay thế: Long đang đị bộ. Chú ấy nhìn thấy một con sói. (từ chú thay thế từ Long trong câu sau)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Anh Đức
21 tháng 3 2022 lúc 20:09

Có 3 cách.Đó là thay thế từ,lặp từ và dùng từ nối

Thay từ:Bên cạnh người mẹ là đứa bé.Bà đã hi sinh để cứu con mình.

Lặp từ:Chẳng bao lâu,hạt giống đã mọc thành rừng gỗ quý.Dân làng lấy gỗ làm nhà.

Dùng từ nối:Nhà Nam rất nghèo.Tuy vậy,Nam vẫn học giỏi

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Tuấn
21 tháng 3 2022 lúc 20:07

đề đâu vậy trời

Khách vãng lai đã xóa
Makoto Konno
Xem chi tiết
Linh Phương
18 tháng 12 2016 lúc 19:29

Câu 3:

Năm 1: Gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt.
Năm 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng.
Năm 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng.
- Năm 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà

Câu 2:

Phân bón được chia làm 3 loại.

tăng năng suất, phẩm chất nông sản; ổn định và tăng độ phì của đất; tăng thu nhập cho người sản xuất bảo vệ môi trường...
 

 

Makoto Konno
18 tháng 12 2016 lúc 8:24

giúp mk vs!!!

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Lysr
21 tháng 3 2022 lúc 21:33

1. Cách làm 1 vật 1 nhiễm điện : chà xát vật đó với vật khác.

-Những vật bị nhiễm điện có khả năng: hút các vật khác.

-Có 2 loại điện tích.

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

2. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua 

VD : sắt, đồng, bạc,..

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: cao su, nhựa, sứ,..

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

3. Quy ước của chiều dòng điện: từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

- Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.

4. Tham khảo:

Các tác dụng của dòng điện là :

- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...

- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...

- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....

- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...

- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...