Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Phượng
Xem chi tiết
Pham Nu Kieu Diem
Xem chi tiết
Hoàng Hà Trang
29 tháng 12 2016 lúc 19:36

Hình bạn tự vẽ nhé ! ( Bạn thay các chữ cái bằng kí tự nhé !)

a) Do AH vuông góc với BC nên:

Góc AHB= Góc AHC=90 độ

Ta có: Góc BAH= 90 độ- góc B(1)

Góc CAH=90 độ- góc C(2)

Lại dó: Góc B=Góc C( Do tam giác ABC cân tại A)(3)

Kết hợp (1), (2), (3), ta suy ra: Góc BAH= Góc CAH

Xét tam giác ABH và tam giác ACH, có:

Góc BAH= Góc CAH( CM trên)

Chung AH

Góc AHB=Góc AHC( Đều bằng 90 độ)

=> Tam giác ABH=Tam giác ACH( G-c-g)

Khi đó: HB=HC( Cặp cạnh tương ứng)

-------> ĐPCM

Hoàng Hà Trang
29 tháng 12 2016 lúc 19:58

Hình vẽ đây !

Hình học lớp 7

Linh Nguyen
Xem chi tiết
thientytfboys
17 tháng 4 2016 lúc 11:59

vẽ hình ik mk giải thử

le yen ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Nhí
28 tháng 1 2016 lúc 7:01

tam giác ahb có: ah2+bh2=ab2 => hb2=ab2-ah2
                                                =62-52 = 36-25 = 11
=> hb=\(\sqrt{11}\) 

tam giác abc có: ac2=bc2-ab2
                         ac2=102-62 = 100-36 = 64
mà 82=64 => ac=8
tam giác ahc có: hc2=ac2-ah2
                         hc2=82-5=64-25=39
=> hc=\(\sqrt{39}\)

Lam Nhat Hao
28 tháng 1 2016 lúc 7:09

Áp dụng định lí py ta go vào tam giác vuông ABH:

BA2=HA2+HB2

62=52+HB2

36=25+HB2

HB2=36-25=11

HB=CĂN BẬC HAI CỦA 11

HC=BC-BH

HC=6-căn bậc hai của 11

HC=6-can bac hai cua 11

Áp dụng định lí py ta go vào tam giác vuông AHC:

AC2=HA2+HC2

AC2=52+6-căn bậc hai của 11

AC2=25+6-căn bậc hai của 11

AC2=31-căn bậc hai của 11

ÁC=căn bậc hai của 31-căn bậc hai cua11

 

Hang Nga Beautyful
28 tháng 1 2016 lúc 7:54

minh giong nguyen hoang anh nhi

TICK CHO MÌNH NHÉ

nguyen thi be na
Xem chi tiết
nguyen bao ngoc
Xem chi tiết
phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
31 tháng 3 2017 lúc 20:43

Bạn tự vẽ hình nhé

Xét các tam giác vuông AKM và tam giác vuông CHN có

AM=NC ( bằng 1 nửa đoạn AB=AC)

Góc MAK= góc NCH ( cùng phụ với AMC)

=> \(\Delta AKM=\Delta CHN\)( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK=HC ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có NH//AK( quan hệ giữa tính vuông góc và song song) (1)

Có N là trung điểm của cạnh AC (2)

Từ (1) và (2) => NH là đường trung bình của \(\Delta ACK\) 

=>H là trung điểm của KC

b) Theo câu a, ta có AK=HC và KH=HC

=>AK=HC

=> AK2+KH2=AH2

=>2.AK2=16

=>AK2=8

=>AK=KH=\(\sqrt{8}\)

=>KC=2.KH=2.\(\sqrt{8}\)=\(\sqrt{32}\)

Xét tam giác vuông AKC vuông tại K có AC2=AK2+KC2

=>AC2=8+32=40

=>\(AC=AB=\sqrt{40}\)

Diện tích tam giác ABC là

\(\frac{\sqrt{40}.\sqrt{40}}{2}=\frac{40}{2}=20\) cm2

Câu c hình như sai đề

phạm nguyễn tú anh
1 tháng 4 2017 lúc 20:35

Theo cau a ta co:

goc BAK = gocACH va AK = CH

Ta CM duoc tam giac BKA = Tam giac AHC ( c . g . c )

Suy ra goc DKA = goc AHC

Ma tam giac AKH vuong tai A

Suy ra goc AHK = 45 do 

Suy ra goc AHC = 135 do ( ke bu )

Hay goc AKB = 135 do

Ta co goc AKH = 90 do Suy ra goc BKH = 135 do

Hay AKB = 135 do

Ta lai co goc AKH = 90 do Suy ra BKH = 35 do 

Suy ra tam giac BKA = tam gic BKM

goc BHK = goc BAK

Do HE ||  AC ( cung vuong goc AB )

Suy ra goc EHM = goc ACH Va goc BAK = goc ACH

Suy ra BHK = MHE

HM la tia phan giac goc EHB

đinh ngọc nhân
Xem chi tiết
ggggggggggggggz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
10 tháng 4 2017 lúc 7:33

A B C H D E I 1 2 1 2 5 5 8

a) Xét 2 tam giác vuông AHB và tam giác AHC có:

AB = AC (gt)

AH là cạnh chung

=> tam giác AHB = tam giác AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=>HB = HC (2 cạnh tương ứng)

=> góc A1= góc A2 (2 góc tương ứng)

b) Ta có : BC = HB + HC

mà HB = HC (cmt)

BC = 8 (cm)

=> HB = HC = BC/2 = 8/2= 4 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H áp dugj định lí Pitago có:

AB^2 = AH^2 + HB^2

hay 5^2 = AH^2 + 4^2

=> AH = 5^2 - 4^2 =25 - 16= 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 (cm)

c)Xét 2 tam giác vuông BHD và tam giác CHE có:

HB = HC (cmt)

Góc B = góc C ( vì tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác BHD = tam giác CHE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD= CE (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác ADI và tam giác AEI có:

góc A1 = góc A2 (cmt)

AI là cạnh chung

AD =AE ( vì AB = AC; BD = CE)

=> tam giác ADI = tam giác AEI (c-g-c)

=> góc I1 = góc I2 (2 góc tương ứng)

mà góc I1 + góc I2 = 180 độ

=> góc I1 = góc I2 = 180/ 2= 90 (độ)

=> AI vuông góc với DE

=> AH cũng vuông góc với DE

mặt khác: AH lại vuông góc với BC

=> DE // BC (đpcm)

Ngô Nam Khánh
22 tháng 1 2021 lúc 18:39

Bài dễ thế lày màgianroi