Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
đăng hiếu
3 tháng 1 2022 lúc 12:13

ib anh nek

 

nhattien nguyen
3 tháng 1 2022 lúc 12:14

ế Mèn là một chú dế trưởng khỏe mạnh, cường tráng “tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh chắc khỏe” và để có được một thân hình và sức khỏe như vậy là nhờ chú “ăn uống điều độ và luôn luôn cố gắng rèn luyện thân thể”. Ở dế Mèn có một đức tính đáng được khen ngợi, đó chính là cuộc sống tự lập. Ngay khi được mẹ cho ra ở riêng thì dế Mèn vốn vẫn rất tự tin vào bản thân mình, tin rằng mình có thể tự mình sống tốt. Chú đã đào cái hang vốn rất nông của mình thành một ngôi nhà rộng rãi, có đầy đủ phòng trước, phòng sau, phòng trên, phòng dưới. Đây vừa là nơi nghỉ ngơi, nhưng cũng đồng thời là nơi trú ẩn mỗi khi gặp nguy hiểm. Nhưng cuộc đời vốn rất phức tạp, không hề bằng phẳng như những gì dế mèn suy nghĩ, khi mới bước chân vào đường đời thì Dế Mèn đã có một bài học nhớ đời.

tham khảo nha

đăng hiếu
3 tháng 1 2022 lúc 12:15

ib anh giai cho nek!

kitori zack
Xem chi tiết
Đan Khánh
21 tháng 10 2021 lúc 9:50

Cᴀ́ᴄ ʙᴀ̣ɴ ᴛʜᴀᴍ ᴋʜᴀ̉ᴏ:

Vũ nương là người phụ nữ nhan sắc đức hạnh với những chuẩn mực nho giáo: Công, dung. ngôn, hạnh. Trước hết, nàng là người vợ hiền thục, nết na, khéo léo, yêu thương và thủy chung với chồng. Điều đáng trân trọng hơn trong những năm tháng Trương Sinh xa nhà, Vũ Nương luôn làm tròn bổn phận của người vợ, người con, người mẹ (là người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo). Không những vậy, nàng còn là người phụ nữ trọng danh dự và nhân phẩm, trọng tình nghĩa nhân hậu và vị tha. Vũ Nương đúng là người phụ nữ lí tưởng của gia đình. Nàng mang nét đẹp tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam truyền thống. Vũ Nương có vẻ đẹp hoàn thiện như vậy xứng đáng được hưởng cuộc sống hạnh phúc một cách trọn vẹn nhưng lại phải chết oan uổng. Câu chuyện của nàng đã thể hiện sâu sắc số phận bi kịch ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Nàng là tiêu biểu cho nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền bất công, của lễ giáo phong kiến hà khắc, nạn nhân của chiến tranh phong kiến. Nỗi đau khổ, bất hạnh của Vũ Nương mãi mãi còn ám ảnh các thế hệ bạn đọc. Đây không chỉ là bi kịch riêng của Vũ Nương mà còn là bi kịch của tất cả phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa

Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 4 2021 lúc 11:10

Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.

Nguồn: https://lazi.vn/edu/exercise/266294/hay-viet-doan-van-neu-cam-nhan-cua-em-ve-luom-trong-luc-hi-sinh-doan-van-tu-6-8-cau

Khách vãng lai đã xóa
Jodie
Xem chi tiết
Jodie
Xem chi tiết
Kiều Phương
Xem chi tiết
Víp Nakroth
3 tháng 9 2018 lúc 21:39

Khi sinh ra ta đã đuọc sống trong bàn tay tràn đầy sự yêu thương của cha mẹ. Cha là trụ cột còn mẹ là người phụ nữ chăm sóc cho tổ ấm bé nhỏ ấy. Mẹ chỉ bảo cho em từng li từng tí "học ăn, học nói, học gói, học mở" để em biết cố gắng để hoàn thiện bản thân hơn. Những khi mẹ bảo em đi ngủ mà mẹ còn vất vả nhiều việc em thấy rất thương mẹ. Và cả những khi mà bị mẹ mắng, em rất ức chế, rất buồn, và còn xen lẫn 1 chút ghét mẹ nữa nhưng em biết rằng mẹ mắng chỉ để chúng ta biết sai mà sữa, để lấy đó làm gương mà không lại sai lầm đó nữa. Bây giờ mẹ ở trong Nam, con ở ngoài Bắc, em mới thấy nhớ mẹ tột cùng. Giá như bây giờ mẹ ở đây với em thì mẹ có đánh, có mắng em cũng thấy hạnh phúc. Tình cảm của con dành cho mẹ, con không thể nào diễn tả khác đuọc ngoài 3 chữ "CON YÊU MẸ ". Khi còn có mẹ ở bên thì mọi người hãy chân trọng và yêu thương mẹ của mình.

Nhật Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Lươn Thị Lẹo
Xem chi tiết