Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê hải quân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
5 tháng 3 2022 lúc 7:34

Refer

Chữ Quốc ngữ được hình thành bởi các tu sĩ Dòng Tên trong quá trình truyền đạo Công giáo tại Việt Nam đầu thế kỷ 17 dưới quy chế bảo trợ của Bồ Đào Nha. Francisco de Pina là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.

ph@m tLJấn tLJ
5 tháng 3 2022 lúc 7:49
hải yến
Xem chi tiết
Thanh Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Thùy Trâm
18 tháng 4 2018 lúc 7:33

Thế kỉ XVII một số giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ cái La Tinh để ghi âm Tiếng Việt. Đây là thứ chữ viết khoa học, tiện lợi, dễ phổ biến.

Cẩm Ly Trần
Xem chi tiết
Khinh Yên
10 tháng 5 2022 lúc 13:24

Tham khảo:

Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ:

- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.

- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.

=> Chữ Quốc ngữ ra đời.

Vai trò:

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia. Nó được dùng trong hành chính, ngoại giao, giáo dục. Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam.

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển. Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp tạo ra những từ mới nhằm hỗ trợ việc di

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 11 2019 lúc 13:31

Đáp án A

Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 1 2022 lúc 22:36

TL:

Chữ Việt hiện nay đã rất phong phú .Trong  số giáo sĩ phương Tây,có giáo sĩ A-lếc-xăng đơ Rốt , đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo Thiên Chúa .Chữ viết này tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo Thiên Chúa sau lan rộng ra trong nhân dân và nhân dân ta đã biến chữ viết đó trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoài Phương Chi
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 2 2021 lúc 9:58

- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay. 

Lưu Quang Trường
23 tháng 2 2021 lúc 9:58

2) Sự ra đời của chữ quốc ngữ trong thời điểm hiện tại chủ yếu phục vụ cho nhu cầu truyền bá đạo thiên chúa của các giáo sĩ phương Tây, dần dần nó trở thành phương tiện thay thế hữu hiệu khi chữ Hán và chữ Nôm ngày càng mờ nhạt từ thế kỉ XX. Đồng thời sự xuất hiện của chữ quốc ngữ còn góp phần làm phong phú văn hóa, văn học nước ta...

Lưu Quang Trường
23 tháng 2 2021 lúc 9:59

 - Sự ra đời của chữ quốc ngữ trong thời điểm hiện tại chủ yếu phục vụ cho nhu cầu truyền bá đạo thiên chúa của các giáo sĩ phương Tây, dần dần nó trở thành phương tiện thay thế hữu hiệu khi chữ Hán và chữ Nôm ngày càng mờ nhạt từ thế kỉ XX. Đồng thời sự xuất hiện của chữ quốc ngữ còn góp phần làm phong phú văn hóa, văn học nước ta...ư

- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay. 

Ava mew
Xem chi tiết
『Alphonse 』~ 卍
12 tháng 11 2021 lúc 15:14

Quốc ngữ ra đời vào đầu thế kỷ thứ ...........

A) 15

B) 16

C) 17

Khách vãng lai đã xóa
mongdcgiupdo
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
4 tháng 3 2022 lúc 9:41

tham khảo :
câu 1. 

Hình thành. Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào năm 258 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương.
câu 2.
Tổ chức nhà nước: Đứng đầu nhà nước là vua Hùng, vua Thục. Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng đứng đầu. Ở các làng xã đứng đầu là Bồ chính.
câu 3

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
câu 4
 1. Chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc

a. Về bộ máy cai trị

- Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó, các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu-quận, dưới châu – quận là huyện.

 

- Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.

- Chính quyền đô hộ cho xây dựng các thành lũy lớn ở trụ sở các châu-quận như thành Luy Lâu. Bắc Ninh, Tống Bình- Đại La,… và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền. Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

b. Về kinh tế

- Nhà Hán chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý hiếm, hương liệu, vàng bạc. Những sản phẩm quan trọng như sắt và muối bị chính quyền đô hộ giữ độc quyền.

- Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi ở Giao Châu đem về nước.

 

- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

c. Về xã hội và văn hóa

- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán.

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.

- Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các vùng trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.