143 + 112 + 24 + 57 - 112 + 86
Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. gồ ghề B. ngượng ngịu C. kèm cặp D. kim cương
Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. ăn cơm
Câu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?
A. san sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏi
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. vừa đi vừa chạy B. đi ôtô C. đi nghỉ mát D. đi con mã
Câu 6: Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”?
A. xanh ngắt B. xanh biếc C. xanh thẳm D. xanh mướt
Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào?
A. Nguyên nhân - kết quả B. Điều kiện, giả thiết - kết quả
C. Đối chiếu, so sánh, tương phản D. Tăng tiến
Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm)
Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Câu 2: (0,5đ) Cho cặp từ sau: thuyền nan / thuyền bè
Hãy cho biết: 2 từ trong cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào (về nghĩa và về cấu tạo từ)?
Câu 3: (1,5đ) Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê
hương như thế nào?
PHẦN 1 : PHẦN 2 : a ) Tiếng cá / quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền .
Câu 1 : A CN VN
b) Những chú gà / nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ .
Câu 2 : A CN VN
Câu 3 : B Bài 2 mình xin chịu
Câu 4 : C
Bài 3 : Bài làm:Đói với tác giả hay bao người khác quê hương là cánh diều , là tuổi thơ nó gắn Câu 5 : A liền với tuổi thơ của biết bao bạn nhỏ . Và em cũng vậy em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương là vô bờ bến ,nơi ông ấy sẽ ko thể nào quên, nơi đã cho ông biết bao kỉ niệm tươi đẹp.
Câu 6 ; D
Câu 7: A
câu 1 : B
câu 2 : mik nghĩ là A khum ít đúng k nữa
câu 3 : san se ( chọn bừa )
câu 4 : C bừa
câu 5 : B
câu 6 : D
câu 7 khum bít
mik làm chác sai ...... đừng chê mik làm ơn
Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. gồ ghề B. ngượng ngịu C. kèm cặp D. kim cương
Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. ăn cơm
Câu 3: (1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép?
A. san sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏi
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. vừa đi vừa chạy B. đi ôtô C. đi nghỉ mát D. đi con mã
Câu 6: Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”?
A. xanh ngắt B. xanh biếc C. xanh thẳm D. xanh mướt
Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào?
A. Nguyên nhân - kết quả B. Điều kiện, giả thiết - kết quả C. Đối chiếu, so sánh, tương phản D. Tăng tiến
Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm)
Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Câu 2: (0,5đ) Cho cặp từ sau: thuyền nan / thuyền bè
Hãy cho biết: 2 từ trong cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào (về nghĩa và về cấu tạo từ)?
Câu 3: (1,5đ) Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê
hương như thế nào?
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3:C
Câu 4:A
Câu 5:A
Câu 6:D
Câu 7:B
BÀI TẬP
Bài 1:
a) Tiếng cá /quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
CN VN
b) Những chú gà nhỏ/ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
CN VN
Bài 2:
Cho hai cặp từ: thuyền nan - thuyền bè.
Hai cặp từ trên khác nhau: về nghĩa.
Giải thích:
- Thuyền nan là thuyền được sử dụng trong việc sinh sống, đước làm từ tre, nhẹ và không có động cơ.
- Thuyền bè là thuyền dùng để phục vụ khác du lịch, kích cỡ nhỏ gọn nhưng không dùng cho việc sinh sống.
Câu 3(Tui tự làm nhé)
em thấy được nhà thơ đã bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ thông qua những hình ảnh cụ thể gần gũi mà thân thương.Là những hình ảnh rất gần gũi, đáng nhớ trong những kí ức tuổi thơ của tác giả.
-Tác giả nói đến:
quê hương là con diều biếc
tuổi thơ con thả trên đồng
-con diều biếc đều mang một dấu ấn riêng của một thời tuổi thơ của tác giả. Nhà văn đã dùng tính từ "biếc "để gởi tả cánh diều bay trên bầu trời tuyệt đẹp
- con đò nhỏ kua nước trên dòng sông êm đềm mà tĩnh lặng là âm thanh mộc mạc mà giản dị gắn liền với tuổi thơ của tác giả
=>đoạn thơ đã thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả
tính nhanh: 135*57+135*86-35*143
91*47+49*53-18*47+24*53
giúp mik :v
135*57+135*86-35*143= 135 (57+86)-35*143=135*143-35*143=143 (135-35)=143*100=14300
91*47+49*53-18*47+24*53=(91*47-18*47)+(49*53+24*53)=47*(91-18)+53*(49+24)=47*73+53*73=73*(47+53)=73*100=7300
a,
\(135\cdot57+135\cdot86-35\cdot143\)
\(=135\cdot\left(57+86\right)-35\cdot143\)
\(=135\cdot143-35\cdot143\)
\(=143\cdot\left(135-35\right)\)
\(=135\cdot100\)
\(=13500\)
b,
\(91\cdot47+49\cdot53-18\cdot47+24\cdot53\)
\(=91\cdot47-18\cdot47+49\cdot53+24\cdot53\)
\(=47\cdot\left(91-18\right)+53\cdot\left(49+24\right)\)
\(=47\cdot73+53\cdot73\)
\(=73\cdot\left(47+53\right)\)
\(=73\cdot100\)
\(=7300\)
MÔN SINH HỌC 10
Câu 1: Cho biết đặc điểm đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật?
Câu 2: Trình bày đặc điểm của sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng?
Câu 3: Trình bày các đặc điểm chính của giới khởi sinh, nguyên sinh và giới nấm?
Câu 4: Hãy cho biết cách phân loại sinh vật?
Câu 5: Cho biết nước có vai trò như thế nào đối với sự sống?
Câu 6: Cho biết cấu trúc hóa học và chức năng của cacbohiđrat?
Câu 7: Cho biết chức năng của các loại lipit?
Câu 8: Cho biết cấu trúc của protein?
Câu 9: Trình bày những chức năng cơ bản của protein?
Câu 10: Trình bày đặc điểm cấu tạo, cấu trúc và chức năng của ADN?
Câu 11: Cho biết cấu trúc và chức năng của ARN ?
Câu 12: Nêu cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, tế bào chất, nhân, ti thể, lạp thể,
lưới nội chất, bộ máy Gôngi và lizoxom?
Câu 13: Hãy so sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào
thực vật?
Câu 14: Vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động là gì?
Câu 15: Cho biết khái niệm về năng lượng?
Câu 16: Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử ATP?
Câu 17: Chuyển hóa vật chất là gì?
Câu 18: Cho biết vai trò của enzim trong tổng hợp ADN và ARN?
Câu 19: Cho vai trò của enzim trong tổng hợp protein?
Câu 20: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
Câu 21: Cho biết vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất?
Gạch chân những từ chỉ sự vật:
Bạn, quý mến, bảng, phượng vĩ, đi, thân yêu, cô giáo, nhớ, thầy giáo,
cá heo, sách, đỏ, nai, xanh.
gạch chân các từ bạn;bảng;cô giáo;thầy giáo ;cá heo;sách;nai;phượng vĩ ais
do
Các từ cần gạch chân là: Bạn, bảng, phượng vĩ, cô giáo, thầy giáo, cá heo, sách, nai.
Hok tốt
bạn,bảng,phượng vĩ,cô giáo,thầy giáo,cá heo,sách,nai
k cho mình nha
b/ - (-257 + 493 – 112) + (-57 – 117) – (112 + 345) giúp mik với mik cần gấp
tính bằng cách thuận tiện
111/110 * 112/111 * 113/112 * 114/113 * 55/57
giúp mk nha mk đg cần gấp thạnk you
\(=\dfrac{1}{110}\times\dfrac{1}{1}\times\dfrac{1}{1}\times\dfrac{114}{1}\times\dfrac{55}{57}\\ =\dfrac{114\times55}{110\times57}\\ =\dfrac{2\times1}{2\times1}=\dfrac{2}{2}=1\)
\(\dfrac{111}{110}\times\dfrac{112}{111}\times\dfrac{113}{112}\times\dfrac{114}{113}\times\dfrac{55}{57}=\dfrac{111\times112\times113\times114}{110\times111\times112\times113}\times\dfrac{55}{57}\)
\(=\dfrac{114}{110}\times\dfrac{55}{57}=\dfrac{57}{55}\times\dfrac{55}{57}=1\)
giúp mình với nhé ai làm nhanh mình tick cho nhé.Làm mau mình với mình dg rất cần
-(24-36)+112
324+[112-(112+324)-230]
-(24-36) + 112= - 24 + 36 + 112 = 12 + 112 = 124
324 + [112 - (112 + 324) - 320] = 324 + 112 -112 - 324 - 320
= 112 - 112 - 324 - 324 + 320
=0 - 0 + 320
= 320
Tìm số nguyên x biết:
a)x-(36-x)=-48-12+112
b)(2x-96)-(143-x)=-14
c)(x-5).(3x+27)=0
d)x:3 và -6 nhỏ bằng x <12
e)24:x và x>-3
cái nào dễ thì làm khó bỏ đi nhé