Những câu hỏi liên quan
Chu Thiên Kim
Xem chi tiết
Khổng Minh Hiếu
31 tháng 12 2021 lúc 20:20

Ẩn dụ

Bình luận (2)
Ánh Nhật
31 tháng 12 2021 lúc 20:21

BPTT: so sánh

Tác dụng:Miêu tả thành công sự quan trọng của người mẹ giống như là cả thế giới của người con

Bình luận (0)
trương thị minh tâm
31 tháng 12 2021 lúc 20:33

so sánh

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
Đặng Võ Ngọc Hà😘
12 tháng 12 2021 lúc 15:32

BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Nắng mưa ẩn dụ cho những vất vả, nhọc nhằn trong cuộc đời của mẹ.

 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 11 2023 lúc 23:32

- Câu thơ “Người cha mái tóc bạc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ

- “Người cha” ở đây được ẩn dụ cho “Bác Hồ”: Bác Hồ luôn quan tâm, yêu thương lo lắng cho từng bữa ăn giấc ngủ của những người chiến sĩ như người cha lo lắng cho những đứa con thân yêu của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Ngô Thị Thiêm
30 tháng 11 2021 lúc 20:53

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam. Người được biết đến không chỉ với tư cách là một nhà hoạt động cách mạng, mà còn với vị trí của một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Trong số những tác phẩm Bác để lại, bài thơ “Rằm tháng giêng” là một tác phẩm nổi bật để lại trong lòng người đọc nhiều suy tư sâu sắc.

Năm 1948, tại chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ cùng Trung ương Đảng và Chính phủ mở cuộc họp tổng kết về tình hình quân sự thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (1947 – 1948). Sau khi họp xong thì đêm cũng đã khuya. Hình ảnh ánh trăng sáng lan tỏa khắp không gian núi rừng rộng lớn. Cùng với sự giao hòa của cảnh vật và con người. Chính bức tranh đầy thơ mộng ấy khơi gợi cảm hứng để Bác sáng tác bài thơ này:

“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.”

Câu thơ mở đầu gợi ra cho người đọc hình dung về một đêm rằm tháng giêng, ánh trăng đúng lúc tròn và sáng nhất. Ánh trăng dường như sáng đến độ có thể thắp sáng vạn vật. Để rồi cả “sông xuân”, “nước xuân”, “trời xuân” cũng lẫn màu ánh trăng. Từ “xuân” được điệp lại đến ba lần gợi ra một không gian thật rộng lớn. Từ “tiếp” gợi cho người đọc hình dung ra hình ảnh bầu trời và mặt đất dường như không còn khoảng cách để rồi như hòa hợp lại thành một. Trong thơ ca cổ, những hình ảnh “giang, thủy, nguyệt, thiên” vốn đã rất quen thuộc nhưng khi đi vào thơ Bác lại làm nổi bật nên một bức tranh đầy hiện đại mang vẻ tươi sáng, rực rỡ và tràn đầy sức sống của vạn vật.

Để rồi, đến khi con người xuất hiện thì bức tranh ấy lại càng tuyệt đẹp. Giữa màn sương khói mờ ảo, con người hiện ra trong công việc “đàm quân sự” - một công việc quan trọng, có liên quan đến sự sống còn của dân tộc. Trên con thuyền bồng bềnh nơi sông nước sương khói mờ ảo kia không phải là những người ẩn sĩ trong thơ ca xưa khi tìm về với chốn thiên nhiên để tránh khỏi những thị phi của cuộc đời giống như trong thơ của Cao Bá Quát:

“Thế sự thăng trầm quân mặc vấn
Yên ba thâm xứ hữu ngư châu”

(Việc thế thăng trầm anh chớ hỏi
Mênh mông khói sóng chiếc thuyền câu)

Mà đó là hình ảnh của những người chiến sĩ cách mạng đang bàn bạc việc quân, việc nước. Khi khắc họa hình ảnh này, Bác đã làm nổi bật lên tâm hồn cao đẹp của những chiến sĩ cách mạng - họ là những con người yêu nước, thương dân, một lòng kiên trung với cách mạng. Công việc quan trọng của quốc gia lại được bàn bạc trên con thuyền giữa dòng sông khói tỏa mịt mù cũng gợi lên một hình ảnh độc đáo lại nên thơ. Chỉ đến khi công việc bàn bạc đã xong xuôi, người chiến sĩ mới giật mình nhận ra đêm đã quá khuya. Ánh trăng lúc này giống như đang lùa vào thuyền, vào hồn nhà thơ vấn vít. Trăng dâng đầy lai láng trên con thuyền của người chiến sĩ cách mạng khiến con thuyền để “bàn quân sự” giờ đây vụt biến thành con thuyền thơ đầy ảo mộng. Hình ảnh dường như đã lay động tâm hồn nhà thơ. Khi công việc nước đã xong xuôi, Người mới có thời gian ngắm nhìn thiên nhiên bằng một trái tim say mê nhất. Cảnh tượng thiên nhiên khiến tâm hồn thi sĩ rung động, bồi hồi.

Như vậy, bài thơ “Rằm tháng giêng” đã bộc lộ được tình yêu thiên nhiên cũng như lòng yêu nước sâu sắc của nhà thơ. Đồng thời, qua đó Bác cũng gửi gắm một niềm tin chiến thắng cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Châu
Xem chi tiết
anne
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 11 2023 lúc 21:28

Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe thơm ngậy canh riêu". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Sự yêu thích và trân trọng của tác giả đối với bữa ăn giản dị mà rất đỗi thân thương. 

- Gợi lại kí ức một thời cùng bà trong trái tim của tác giả.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tâm Như Yến
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
1 tháng 1 lúc 19:43

Nắng mưa ở đây ý chỉ sự khổ nhọc của mẹ

\(\Rightarrow D\)

Bình luận (0)
Phan Văn Toàn
1 tháng 1 lúc 19:43

D ẩn dụ nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Lam
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
20 tháng 12 2019 lúc 20:39

a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

   Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

   Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ

   Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết