Những câu hỏi liên quan
phanvan duc
Xem chi tiết
Đặng Đức Bách
Xem chi tiết
Kiều Trang
Xem chi tiết
Lã Nguyễn Gia Hy
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
7 tháng 1 2017 lúc 16:57

(Modulo 3, nha bạn.)

Giả sử tồn tại 5 số thoả đề.

Trong 5 số nguyên dương phân biệt đó sẽ xảy ra 2 trường hợp:

1. Có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2.

Khi đó, tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí).

2. 5 số này khi chia cho 3 chỉ còn 2 loại số dư mà thôi.

Khi đó, theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 3 số cùng số dư khi chia cho 3. Tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí nốt).

Vậy điều giả sử là sai.

Bình luận (0)
Hi Hi
Xem chi tiết
Khoai Lang Sùn
Xem chi tiết
kaitovskudo
19 tháng 3 2015 lúc 21:11

1. Ta có dãy số: 19;1919;191919;19...19(20 số 19)

Theo nguyên lí Direchlet thì có ít nhất 2 số trong dãy số trên có cùng số dư khi chia cho 13

=>19...19(x chữ số 19) - 19...19(y chữ số 19) chia hết cho 19

=>19...1900...0(x-y chữ số 19 , y chữ số 0) chia hết cho 19

=>19...19.10y(x-y chữ số 19) chia hết cho 19

Vì 10y và 19 nguyên tố cùng nhau 

=> 19...19(x-y chữ số 19) chia hết cho 19

=> Tồn tại 1 bội của số 19 mà gồm toàn chữ số 19( đpcm)

Bình luận (0)
kaitovskudo
19 tháng 3 2015 lúc 21:15

2. Ta nhóm  20 số trên thành các cặp có tổng bằng 21:

1+20=21 ; 2+19=21 ; ... ; 10+11=21

Vậy có tất cả 10 cặp

Mà chọn 11 số trong dãy số trên nên tho nguyên lý Direchlet thì chọn 11 số bất kì trong dãy số trên thì có ít nhất hai số có tổng bằng 21(đpcm)

Bình luận (0)
Hoang My
Xem chi tiết
Trần Phan Kiều Oanh
Xem chi tiết
nguyen ngoc tram
Xem chi tiết