Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kobt Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Thị Tuyết
26 tháng 4 2022 lúc 23:32

1. Sóng

- Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

- Do: gió.

2. Thủy triều

- Là hình thức dao động của nước biển, lên xuống theo chu kì.

- Do: sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời.

3. Dòng biển

- Là những dòng chảy trong biển, đại dương tương tự như những dòng sông trên lục địa.

- Do: sự hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

Bá Tú 1/3THCS Quảng Bị Q...
Xem chi tiết
Trương Công Phước
2 tháng 5 2022 lúc 20:54

do gió hoặc các hiện tượng tự nhiên khác

Bùi Huy Anh
2 tháng 5 2022 lúc 20:58

Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. - Tác độngSóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của. - Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

Thu Vu
Xem chi tiết
Vũ Minh Phương
19 tháng 3 2022 lúc 8:30

Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. 

Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng  Mặt Trời.

Ko Có Tên...
19 tháng 3 2022 lúc 8:32

+Nguyên nhân gây ra sóng là nhờ gió, gió nhẹ mặt nước lăn tăn, gió càng mạnh sóng càng lớn

+ Nguyên nhân gây ra thủy triều là sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

+ Nguyên nhân gây ra dòng biển là nhiều con sông nhỏ, lớn đổ vào chỗ trũng của biển nên tạo ra dòng biển, có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh

ka nekk
Xem chi tiết
Minh Hồng
26 tháng 2 2022 lúc 20:08

Refer

Câu 1: phân biệt :

Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
 Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
Các dòng biển

– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh.

Câu 2:

Các nhân tố hình thành đất

Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :

1. Đá mẹ

- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).

- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.

2. Khí hậu

- Ảnh hưởng trực tiếp:

   + Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.

   + Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.

- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.

3. Sinh vật

- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.

- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).

4. Địa hình

- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.

- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.

- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.

5. Thời gian

- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.

- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

- Các vùng tuổi đất:

   + Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.

   + Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.

6. Con người

- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.

- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.

Trong các nhân tố hình thành đất, đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, vì:

+ Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch).

+ Đá mẹ  nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.

+ Đá mẹ quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.

 

Rhider
26 tháng 2 2022 lúc 20:08

Câu 1 

Nguyên nhân gây ra sóng là do gió , gió thổi mạnh vào dòng nước , dòng nước dâng lên do lực thổi của gió nên hình thành ra sóng

Nguyên nhân gây ra thủy triều là do lực hấp dẫn của mặt trăng gây ra 

Nguyên nhân gây ra dòng biển là do hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa) 

Năng lượng sóng là việc thu năng lượng của sóng biển để làm những công có ích – ví dụ, sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc bơm nước. Cỗ máy khai thác năng lượng sóng thì được gọi là máy chuyển đổi năng lượng són

Câu 1 :

Các nhân tố hình thành đất : Đá mẹ , khí hậu , sinh vật , đại hình , thời gian , con người

Đó là đá  mẹ, khí hậu và sinh vật, vì: + Đá mẹ  nguồn gốc sinh ra chất khoáng.

Hà Giang là loại đất đá mẹ

 

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

- Nguyên nhân hình thành sóng biển: chủ yếu do gió. Ngoài ra, hiện tượng sóng thần do động đất ở ngoài biển và đại dương gây ra.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 7 2019 lúc 11:13

- Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là do gió.

- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới.

- Nguyên nhân sinh ra sóng thần là do động đất ngầm dưới đáy biển.

hảo hán[][:][][:][]*00**
Xem chi tiết
Bịp_Version 6
20 tháng 4 2022 lúc 12:24

1.sông là sông. Bộ phận: nước, nhánh, sông chính
2. Sóng do biển, Thủy triều do nước, Dòng biển do biển
3. do sóng hình thành nên có sóng. Sự tăng hay giảm của nc gọi là thủy triều

4.Sông thì có lợi nhưng mùa lũ thì có hại:D

Phạm Thanh Hà
20 tháng 4 2022 lúc 12:28

Câu 1:Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu  nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng

Sóng biển

Thủy triều

Dòng biển

Biểu hiện

Là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng

Nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày.

Dòng nước di chuyển trong các biển và đại dương tương tự như các sông ở trong lục địa

Nguyên nhân

Chủ yếu do gió;

Còn sóng thần là do sự động đất ngầm dưới đáy biển

Do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm khi Trái Đất tự quay quanh trục.

Do sự thay đổi của các hướng gió trên Trái đất và sự chênh lệch của độ muối, nhiệt độ giữa các vùng biển.

Trần Ngọc Phương Hà
Xem chi tiết