Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Tuấn Anh
Xem chi tiết
Karma Akabane
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
28 tháng 1 2018 lúc 23:10

a) 24a + 15b = 3.8a + 3.5b = 3(8a +5b) chia hết cho 3

b)   KO!!!

Phan Đoàn Thu Yến
Xem chi tiết
ST
11 tháng 3 2017 lúc 20:55

Ta có: \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Nguyễn Chung Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Thúy
9 tháng 8 2017 lúc 21:00

a) 

S = 4 + 42 + 43 + ... + 499 + 4100

S = ( 4 + 42 ) + ( 4+ 44 ) + ... + ( 499 + 4100 )

S = 4( 1 + 4) + 43.( 1 + 4) + ... + 499( 1 + 4)

S = 4.5 + 43.5 + .. + 499.5

S = ( 4 + 43 + .. +499).5 => S \(⋮\)5

b) S = 2 + 22 + 23 + ... + 22009  + 22010

=> S \(⋮\)2

S = = 2 + 22 + 23 + ... + 22009 + 22010

S = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 22009 + 22010 )

S = 2( 1 + 2 ) + 23( 1 + 2 ) + ... +22009( 1 + 2 )

S = 2.3 + 23.3 +... +22009.3

S = ( 2 + ... +22009 ) x 3

=> s\(⋮\) 3

=> S chia he^'t cho 2 va` 3 ne^n S \(⋮\) 6

Aira Lala
Xem chi tiết
Lê Đăng Tài
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
19 tháng 10 2017 lúc 20:24

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Tiến_Về_Phía_Trước
3 tháng 12 2019 lúc 20:20

Gọi  \(d=ƯCLN\left(n+2;3n+5\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+2\right)⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+6\right)-\left(3n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó: ƯCLN(n + 2; 3n + 5) = 1

Vậy hai số n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Học tốt nhé ^3^

Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
3 tháng 12 2019 lúc 20:23

Gọi ƯCLN(n + 2, 3n + 5) là d (d thuộc N*)

Ta có  n + 2 chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=>       3(n + 2) chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=>       3n + 6 chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=> (3n + 6) - (3n + 5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

Ư(1) = {1}

=> d = 1 

=>  ƯCLN (n+2, 3n + 5) = 1

 Vậy n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau

(Mik nghĩ vậy tại mik ko nhớ cho lắm)

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn anh thư
3 tháng 12 2019 lúc 20:26

cảm ơn mọi người nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Sesshomaru
Xem chi tiết
Lê Kim Ngân
25 tháng 3 2017 lúc 22:16

a là 107

Lê Kim Ngân
25 tháng 3 2017 lúc 22:21

câu b em bí

Nhok Nhí Nhố
Xem chi tiết
Thùy Ninh
15 tháng 7 2017 lúc 14:44

\(329.x=329:x\) 

\(\Leftrightarrow329.x=329.\frac{1}{x}\) 

\(\Leftrightarrow329.x-329.\frac{1}{x}=0\) 

\(\Leftrightarrow329\left(x-\frac{1}{x}\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{x}=0\) 

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x}=0\) 

\(\Rightarrow x^2-1=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\) 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Sơn Onepiece
15 tháng 7 2017 lúc 14:35

\(^{\chi=0}\)

Sơn Onepiece
15 tháng 7 2017 lúc 14:36

\(\chi=0\)