Những câu hỏi liên quan
do huy thanh
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
9 tháng 9 2016 lúc 11:12


ABCM

a) Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\Rightarrow100+\widehat{B}+\widehat{C}=180\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=80\)

b) Do: \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=80\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{ABC}+\frac{1}{2}\widehat{ACB}=40\)

Mà: \(\widehat{MCB}=\frac{1}{2}\widehat{ACB};\widehat{MBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}+\frac{1}{2}\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=40\)

Mặt khác: Trong tam giác MBC có: \(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}+\widehat{CMB}=180\Rightarrow40+\widehat{CMB}=180\Rightarrow\widehat{CMB}=140\)

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 9 2016 lúc 8:59

a ) Xét \(\Delta ABC\) có : 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Mà : \(\widehat{A}=100^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=100^0\)

b ) Ta có : \(\widehat{B}+\widehat{C}=100^0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{B}+\frac{1}{2}\widehat{C}=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=50^0\)

Xét \(\Delta BMC\) ta có :

\(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0-50^0=130^0\)

 

nguyen tuan hung
Xem chi tiết
Vu Trong Quan
Xem chi tiết
Phan van anh
Xem chi tiết
%Hz@
21 tháng 3 2020 lúc 8:43

XÉT \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

TA CÓ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(Đ/L\right)\)

THAY\(50^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

                      \(\widehat{B}+\widehat{C}=130^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

TA CÓ \(\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=180^o\left(KB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=180^o-65^o=115^o\)

TA CÓ\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^o\left(KB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=180^o-65^0=115^o\)

XÉT \(\Delta ACE\)CÓ AC=CE (GT) =>\(\Delta ACE\)CÂN TẠI C 

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{AEC}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)

XÉT \(\Delta ABD\)CÓ AB=BD (GT) =>\(\Delta ABD\)CÂN TẠI B

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ADB}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)

TA CÓ\(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{EAC}=\widehat{DAE}\)

THAY\(32,5^o+50^0+32,5^0=\widehat{DAE}\)

       \(\Rightarrow\widehat{DAE}=115^0\)

Khách vãng lai đã xóa
phạm hà anh
Xem chi tiết
Than Kim Ngan
Xem chi tiết
doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!

Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d