Những câu hỏi liên quan
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Die Devil
9 tháng 9 2016 lúc 8:04

\(\text{Vì}\)\(a>2\Rightarrow a=2+m\Rightarrow b=2+n\)

\(\Rightarrow a.b=\left(2+m\right)\left(2+n\right)=2\left(2+n\right)+m\left(2+n\right)\)

\(=4+2m+2n+mn=4+m+m+n+n+mn\)

\(=\left(4+m+n\right)+\left(m+n+mn\right)=\left(2+m\right)+\left(2+m\right)+\left(m+n+mn\right)>\left(2+m\right)+\left(2+m\right)>a.b\)


\(\RightarrowĐPCM\)

Trịnh Văn Đại
9 tháng 9 2016 lúc 8:00

a và b <2 thì kết quả lớn nhất là 1

nếu a.b được kết quả lớn nhất là 1

nếu a+b thì kết quả lớn nhất là 2 nên a.b<a+b

Uchiha Itachi
9 tháng 9 2016 lúc 8:05

mình nhầm, lớn hơn a và b các bn nhé

NGỌC CHÂU CHÂU
Xem chi tiết
Arima Kousei
10 tháng 7 2018 lúc 7:13

P/s : Easy mà bạn :

Ta có : 

\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c\\P\left(3\right)=a.3^2+b.3+c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P\left(-1\right)=a-b+c\\P\left(3\right)=9a+3b+c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow P\left(3\right)-P\left(-1\right)=9a+3b+c-\left(a-b+c\right)\)

\(\Rightarrow P\left(3\right)-P\left(-1\right)=8a+4b\)

\(\Rightarrow P\left(3\right)-P\left(-1\right)=4\left(2a+b\right)\)

\(\Rightarrow P\left(3\right)-P\left(-1\right)=4.0=0\)

\(\Rightarrow P\left(3\right)=P\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow\)

\(P\left(3\right).P\left(-1\right)=P\left(3\right).P\left(3\right)=\left[P\left(3\right)\right]^2\ge0\)

\(\left(Đcpm\right)\)

Trần Hải Linh
Xem chi tiết
do phuong nam
18 tháng 11 2018 lúc 20:39

Ta có\(5a+3b\)chia hết cho 7 nên \(3\left(5a+3b\right)=15a+9b\)chia hết cho 7

Lại có \(15a+9b-5\left(3a-b\right)=15a+9b-15a+5b=14b\)

Vì \(14b\)chia hết cho 7 mà \(15a+9b=3\left(5a+3b\right)\)chia hết cho 7

Nên \(5\left(3a-b\right)\)chia hết cho 7

Vì 5 không chia hết cho 7 nên \(3a-b\)chia hết cho 7

Chúc bạn học tốt!

shitbo
18 tháng 11 2018 lúc 20:43

\(Taco:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(7a+7b⋮7va5a+3b⋮7\Rightarrow2\left(5a+2b\right)-7a-7b⋮7\Rightarrow3a-b⋮7\)

Bi Bi Di
Xem chi tiết
phạm thị giang
25 tháng 9 2017 lúc 21:38

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

Vũ Hà Duy Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị mỹ linh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
21 tháng 5 2018 lúc 19:27

Bài 1

Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:

160 : 2 = 80 (m)

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:

80 - 30 = 50 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:

50 x 30 = 1500 (m2)

1500m2 gấp 10m2 số lần là: 1500 : 10 = 150 (lần).

Số ki-lô-gam rau thu hoạch được trên mảnh vườn đó là:

15 x 150 = 2250 (kg).

Đáp số: 2250kg rau.

Bài 2

 Chu vi đáy hình chữ nhật là:

(60 + 40) x 2 = 200 (cm)

Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:

6000 : 200 = 30 (cm)

Đáp số: 30cm.

bài 3 

Độ dài thật cạnh AB là:

5 x 1000 = 5000 (cm)

5000cm = 50m

Độ dài cạnh AE = BC là:

2,5 x 1000 = 2500 (cm)

2500cm = 25m

Độ dài thật cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm)

4000cm = 40m

Độ dài thật cạnh DC là: 3 x 1000 = 3000 (cm)

3000cm = 30m

Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 40 + 30 + 25 = 170 (m)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD là: 50 x 25 = 1250 (m2)

Diện tích mảnh đất hình tam giác là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2)

Diện tích cả mảnh đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2)

Đáp số: Chu vi: 170m; diện tích: 1850m2.



 

socola trang
21 tháng 5 2018 lúc 19:23

mấy bài đấy mình làm xong rùi

nguyễn thị mỹ linh
21 tháng 5 2018 lúc 19:24

tr3 lời đi

Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Tokuda
Xem chi tiết
The anh HL
7 tháng 4 2018 lúc 18:54

lấy số lớn chia số bé được thương là 7 dư 3

=> số lớn sẽ gấp 7 lần số bé và hơn 3 đơn vị

số bé  : !-----!

                        69 đơn vị

số lớn : !-----!-----!-----!-----!-----!-----!-----!--!

6 lần số bé là

69 - 3 = 66

số bé là

66 : 6 = 11

số lớn là

11 + 69 = 80

Đ/S: số bé: 11

        số lớn: 80

            

Tokuda
7 tháng 4 2018 lúc 20:19

Đúng ko bn!

TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
3 tháng 9 2015 lúc 20:29

 

1)Vì tổng của 2 số đó không chia hết cho 2

=>Tổng của chúng là số lẻ

=>Không thể cả 2 số đều cùng chẵn hoặc cùng lẻ

=>Có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=>Tích của chúng là số chẵn(vì số nào nhân với số chẵn đều được tích là số chẵn)

=>Tích của chúng chia hết cho2

2)Ta có: a+a2=a.(a+1)

Vì a là số tự nhiên

=>a có 2 dạng là 2k hoặc 2k+1

Xét a=2k=>a.(a+1)=2k.(a+1) chia hết cho 2

=>a+a2 chia hết cho 2(1)

Xét a=2k+1=>a.(a+1)=a.(2k+1+1)=a.(2k+2)=a.(k+1).2 chia hết cho 2

=>a+a2 chia hết cho 2(2)

Từ (1) và (2) ta thấy: a+a2 chia hết cho 2

=>ĐPCM