Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Minh
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
31 tháng 12 2022 lúc 19:40

tk - Cung cấp oxi cho hô hấp của người và động vật.
- Cung cấp thức ăn cho động vật (bản thân động vật lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người).

Nguyễn Chấn Hưng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 12 2020 lúc 20:00

Năng lượng hóa học này được lưu trữ trong các phân tử carbohydrate như đường, và được tổng hợp từ carbon dioxit và nước. Trong hầu hết các trường hợp, oxy cũng được tạo ra như là một sản phẩm phụ. Hầu hết các thực vật, tảo và vi khuẩn cyanobacteria thực hiện quang hợp, và các sinh vật như vậy được gọi là photoautotrophs. Quang hợp giúp duy trì nồng độ oxy trong không khí và cung cấp tất cả các hợp chất hữu cơ và hầu hết các năng lượng cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.

Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 12:10

Vai trò của quang hợp trong điều hòa không khí cây vì:

+ Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi.

+ Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

 

Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết

Tham khảo:

giun đốt :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 8:21

tk:

giun dẹp:cơ thể dẹp,đối xứng hai bên,phân biệt đầu đuôi,lưng bụng,ruột phân nhiều nhánh,chưa có ruột sau và hậu môn

giun đốt: cơ thể phân đốt,ống tiêu hóa phân hóa,bắt đầu có hệ cơ tuần hoàn,di chuyển nhờ chi bên,hô hấp qua da qua mang

giun tròn:cơ thể hình trụ thường thun hai đầu ,có khoang cơ thể chứa chính thức ,cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ tua miệng và kết thúc ở hậu môn

  

 

Quỳnh Anh Ngô
10 tháng 12 2021 lúc 8:21

help tui

Nguyễn Hữu Tường
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại enzim. Có 2 cách điều chỉnh hoạt tính enzim:
   * Sử dụng chất ức chế enzim: Làm chậm hoặc dừng phản ứng
    + Các chất ức chế đặc hiệu khi liên kết với enzim sẽ làm biến đổi cấu hình trung tâm hoạt động của enzim làm cho enzim không thể liên kết được với cơ chất.
    + Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hóa.
   * Sử dụng chất hoạt hóa enzim: làm tăng hoạt tính của enzim.
    + Sử dụng chất hoạt hóa đặc hiệu
    + Sử dụng sản phẩm của phản ứng để kích thích đẩy nhanh tốc độ của phản ứng.

Thu Hằng
3 tháng 1 2022 lúc 22:20

Tham khảo:

Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại enzim. Có 2 cách điều chỉnh hoạt tính enzim:
 * Sử dụng chất ức chế enzim: Làm chậm hoặc dừng phản ứng
 + Các chất ức chế đặc hiệu khi liên kết với enzim sẽ làm biến đổi cấu hình trung tâm hoạt động của enzim làm cho enzim không thể liên kết được với cơ chất.
    + Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hóa.
   * Sử dụng chất hoạt hóa enzim: làm tăng hoạt tính của enzim.
    + Sử dụng chất hoạt hóa đặc hiệu
    + Sử dụng sản phẩm của phản ứng để kích thích đẩy nhanh tốc độ của phản ứng.

nguyen le
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 4 2022 lúc 8:03

Tham khảo:

- Do bản thân một số nấm đã có độc và vi khuẩn trong tự nhiên(vi khuẩn đc phân bố ở khắp mọi nơi.) kết hợp với nước không đảm bảo vệ sinh(nước bẩn) vì vậy mới tạo nên hiện tượng nước ăn chân. Các nấm móc thường xuất hiện ở những nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng mặt trời,... giả sử, quần áo giặt vẫn chưa khô mà để vào tủ kín thì 80% nấm mốc tập trung ở đó.

- Cách hạn chế: đồ vật khi còn ẩm ướt ta cần phơi ở những nơi có ánh sáng mặt trời, một phần vi khuẩn sẽ chết đi, không thể sinh nở hoặc bị ngưng phát triển ở nhiệt độ 100oC hoặc 0oC (tuy nhiên đối với một số vi khuẩn mạnh, thì những tác dụng trên chỉ bớt được phần nào.) trong 1 t.gian ngắn ở nhiệt độ bình thường ( 25-30oC ) nó có thể sinh sản hơn cả chục nấm con.

Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Y Ra
30 tháng 10 2023 lúc 14:08

                                          Bài làm

Một trong những tính chất vật lí quan trọng của oxy là khả năng hòa tan trong nước. Điều này có thể được vận dụng để giải thích một số hiện tượng thực tế như sau: 1. Hiện tượng hòa tan oxy trong nước: Oxygen có khả năng hòa tan trong nước, tạo thành oxy hòa tan. Điều này giúp cung cấp oxy cho các sinh vật sống trong môi trường nước như cá, tôm, và các loài thủy sản khác để thực hiện quá trình hô hấp. 2. Hiện tượng oxi hóa: Oxygen cũng có khả năng oxi hóa, tức là nó có thể tác động lên các chất khác và gây ra quá trình oxi hóa. Ví dụ, khi oxy tác động lên kim loại sắt, nó có thể gây ra quá trình gỉ sét. 3. Hiện tượng cháy: Oxygen cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình cháy. Khi có sự kết hợp giữa oxy và chất cháy, như trong trường hợp đốt cháy nhiên liệu như xăng, than, hoặc gỗ, oxy sẽ cung cấp oxi hóa và tạo ra nhiệt và ánh sáng. 4. Hiện tượng oxi hóa trong thực phẩm: Oxygen có thể tác động lên thực phẩm và gây ra quá trình oxi hóa. Điều này có thể dẫn đến sự thay đổi màu sắc, mất chất dinh dưỡng và mất hương vị trong thực phẩm. Tóm lại, tính chất vật lí của oxy như khả năng hòa tan, oxi hóa và tạo ra cháy có thể được vận dụng để giải thích nhiều hiện tượng thực tế trong cuộc sống hàng ngày.

2345678
Xem chi tiết

Ví dụ như cái cây nó nhận biết hướng có ánh sáng về mọc về hướng đó.

Hoặc ví dụ con chuột khi thấy mèo sẽ chạy đi rất nhanh.

nguyễn ngọc hiếu
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 9:45

tham khảo

câu 3

Vai trò của thú:

- Cung cấp nguồn dược liệu quý: VD: sừng, nhung (hươu nai,...), xương (hổ, gấu, hươu nai,...), mật gấu,...

- Cung cấp thực phẩm: VD: gà, lợn, dê,...

- Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị:  VD: da, lông (báo, hổ,...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò,...), xạ hương (tuyến hươu xạ, cầy giông, cầy hương,...)

- Làm vật lệu thí nghiệm :  VD:chuột bạch, chuột nhắt, khỉ,...)

- Có vai trò sức kéo quan trọng :  VD: ngựa, trâu, bò

- Tiêu diệt các loài động vật có hại cho nông nghiệp: VD: chồn, cầy, mèo rừng,..

câu 4

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

 

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 9:48

câu 5

hiện tượng Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Mắt của ếch kém chỉ có thể nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.


 

Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 9:49

tham khảo

Câu 4

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

Câu 5

undefined

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Sun ...
26 tháng 12 2021 lúc 15:29

TK

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Có ba loại bạch cầu tham gia vào việc tiêu diệt vi rút khi xâm nhập vào cơ thể con người:

Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô chui ra khỏi mạch máu để tới ổ viêm, hình thành chân giả nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóaTế bào B (limpho B) tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa vi khuẩnTế bào T (limpho T) nhận diện, tiếp xúc với vi khuẩn và tiết ra protêin đặc biệt làm tan tế bào bị nhiễm vi rútTừ miễn dịch hay miễn nhiễm liên quan đến các bệnh truyền nhiễm trong lịch sử. Người ta nhận thấy những bệnh nhân bị một bệnh nhất định nhưng đã khỏi có khả năng không mắc lại căn bệnh đó về sau (miễn), kể cả khi bệnh truyền nhiễm đó lan tràn với tính chất dịch