36+25+62+41+85
ai tin mình thì k mình
đừng nghe những lời nói xấu về mình
nếu có ai kết bạn với cô gái ma kết thì đừng tin những j nó nói đấy là nick của mình nhưng mình bị hách đấy nó nói tán tất cả các bạn nam mà trong nick tớ kết bạn được và nói xấu tớ với tất cả các bạn của tớ cho nên các bạn hã cẩn thận nhé nếu các bạn ko tin cứ thử hỏi hoàng thanh ngân cậu ấy khác kể hết cho các cậu biết
Đương nhiên cũng có người như nó mà
Chị K và chị L cùng kinh doanh shop quần áo gần nhau, thấy chị K hay đon đả mời khách và bán được nhiều hàng hơn mình, chị L nghĩ chị K đang cổ tình giành giật khách hàng với mình đã đi nói xấu chị K nhập hàng kém chất lượng về bán, Chị K biết được đã rất bức xúc về việc này .Tình cờ phát hiện chị L đang nói xấu mình với khách chị đã bảo chồng mình là anh H đến bắt và nhốt chị L lại yêu cầu chấm dứt hành vi nói xấu mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Chị K và chị L
B. Chị L
C. Chồng chị K
D. Vợ chồng chị K
cho mình một số thông tin về văn bản thuế máu với ạ ( ngoài sách giáo khoa còn mấy bạn tìm ở đâu cũng được )
nói luôn nội dung, nghệ thuật cx được nhé! nhưng mình cần nhất thông tin hơn để viết đoạn văn giới thiệu về văn bản này
ai trả lời trước mình hứa tick 3 tick( nhưng phải đúng nhé ) ai trả lời sau nhưng khác bạn trả lời trước vẫn được 3 tick, nhưng cũng phải đúng đấy
lưu ý : đừng trả lời nhõn nội dung và nghệ thuật. nếu có thông tin nhưng thiếu nd và nghệ thuật thì mk vẫn tick, nhưng đừng chỉ có mấy cái này mà ko có thông tin nhé
vì mình đang rất cần thông tin
???????????????????????????????????????????????????
CHƯA ĐI
Giả sử em là bé Hồng, khi nghe người cô xúc phạm, nói xấu về mẹ của mình thì e sẽ xử trí như thế nào?
nói : ''cô không được nói như vậy sao cô nói sấu mẹ cháu , cô xin lỗi mẹ cháu đi''
còn ngoài đời nói như này thì......;Đ;
Chị K và chị L cùng kinh doanh shop quần áo gần nhau, thấy chị K hay đon đả mời khách và bán được nhiều hàng hơn mình, chị L nghĩ chị K đang cố tình giành giật khách hàng với mình nên đã đi nói xấu chị K nhập hàng kém chất lượng về bán, đã rất bức xúc về việc này .Tình cờ phát hiện chị L đang nói xấu mình với khách chị đã bảo chồng mỉnh là anh H đén bắt và nhốt chị L lại yêu cầu chấm đút hành vi nói xấu mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh n của công dân?
A. Chị K và chị L
B.Chị L.
C. Chồng chị k.
D. Vợ chồng chị
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Những con sói trong tâm hồn
Một cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.
Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù của cháu. Điều đó cũng giống hệt như cháu uống thuốc độc nhưng lại đi cầu nguyện cho kẻ thù của mình chết. Ông đã phải đấu tranh với những cảm xúc như thế này nhiều lần rồi.”
Ngừng một lúc, ông lại nói tiếp: “Cũng giống như có hai con sói bên trong ông, một con thì rất hiền và chẳng bao giờ làm hại ai. Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn. Nó chỉ đánh nhau khi điều đó là đáng để làm và làm theo một cách rất khôn ngoan, đúng đắn.”
Người ông từ tốn nói tiếp: “Nhưng con sói còn lại thì không như thế, nó lúc nào cũng giận dữ. Một việc nhỏ nhặt cũng có thể khiến nó nổi giận. Nó đánh nhau với tất cả mọi người, mọi vật bất cứ lúc nào, mà không có lí do. Nó không nghĩ rằng đó là do sự tức giận và thù hận của nó quá lớn. Thật khó để cả hai con sói này cùng sống trong ông. Cả hai con đều cùng muốn chiếm lĩnh tâm hồn ông.”
Cậu bé nhìn thật chăm chú vào mắt ông rồi hỏi: “Ông ơi! Vậy con sói nào thắng hả ông?”
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!
1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?
A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu
B. Bị bạn khác lớp bắt nạt
C. Bị điểm kém dù mình không làm sai
D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.
2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?
A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.
B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.
C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.
D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.
3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?
A. Con sói hiền lành
B. Con sói giận dữ
C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.
D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.
4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?
5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?
6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?
Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.
A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.
B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.
C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.
D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.
7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”
A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.
D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.
8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?
A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu
B. Bị bạn khác lớp bắt nạt
C. Bị điểm kém dù mình không làm sai
D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.
2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?
A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.
B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.
C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.
D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.
3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?
A. Con sói hiền lành
B. Con sói giận dữ
C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.
D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.
4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?
Người ông đã kể chuyện về những con sói trong tâm hồn mình cho cháu nghe nhằm mục đích khuyên cháu rằng: “Sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù cháu.” Bởi vậy hận thù, ghét bỏ không phải là cách làm đúng đắn mỗi khi cháu đối diện với những chuyện không vui. Cần suy xét kĩ càng và giải quyết vấn đề một cách khôn ngoan và đúng đắn.
5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?
Trong cuộc sống bản thân mỗi người cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện chính bản thân mình, sống hoà hợp với những người khác. Khi xảy ra những vấn đề trong cuộc sống cần suy xét một cách kĩ càng và giải quyết một cách khôn ngoan, đúng đắn.
6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?
Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.
A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.
B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.
C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.
D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.
7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”
A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.
D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.
8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên: Nếu càng bực tức vì bị bạn cùng lớp chơi xấu thì càng làm thêm mệt mỏi thôi.
cho bn 1 tick cho bn vui vẻ nhé
Hãy viết một đoạn văn ghi lại những tưởng tượng của mình về nhân vật Phrăng khi nghe thầy Ha-men nói những lời trên.
Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.
Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.
Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.
Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng viẹe học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc ihầy nói đến những điều đó, giọng lliầy như nghẹn lại, lạc đi và gưưng mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.
Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".
Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.
Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn nổi tiếng An-phông-xơ Đô- đê (1840 – 1897) kể về lớp Tiểu học ở một làng quê nhỏ bé vùng An-dát, Lo-ren vào thời kì bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng. Chính quyền Phổ sau khi thắng Pháp đã cắt phần đất giáp biên giới này nhập vào nước Phổ và ra lệnh các trường học phải dạy bằng tiếng Đức. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và cảm động. Hai nhân vật chính của truyện là chú học trò Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Diễn biến tâm lí của hai nhân vật này được nhà văn miêu tả rất tự nhiên, chân thực. Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và...
2+2+2+2+3+3
các bạn ai k mình mình k lại cho
(còn ko k thì đừng mở miệng nói)
ai thấy mìn nói đúng thì k cho mình nha
rùi mình k lại cho
2+2+2+2+3+3 =14
K mk nha, mk sẽ tặng bạn k nha
số đó là 14
ai k mình mình
k lại cho
2+2+2+2+3+3
= 14
nha bn
ai k mik mik k lại
ok. mình biết thằng điên hack nick mik rồi, nó bảo nó là deep wed nghe xong câu nó nói cười đau con mẹ nó bụng. ATSM hả cưng, lớp 8 mà đã hư người như vậy rồi. đừng nói mày hâm mộ tao rồi hack để đọc tin nhắn đấy chứ nhỉ? cj dây lớp 11 nhé. Còn bú sữa mẹ thì đừng xưng là tôi ( nghe phát sợ )