viết thành dạng lũy thừa của phép tính sau :
24.312+313
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 52.57
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 75.7
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 33.34
33.34=33.(33+1)=33.33+33=33^2+33
1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Lũy thừa bậc n của a là gì ?
3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia hai lũy thừa cùng cơ số .
1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n
Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một lũy thừa :
a) 6 2010 : 6 10
Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một lũy thừa :
b) 3 8 . 3 16 : 3 7 . 3 14
b) 3 8 . 3 16 : 3 7 . 3 14 = 3 24 : 3 21 = 3 3
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:108:102