Nhận biết sự truyền nhiệt bằng hình thức nào trong các trường hợp gặp trong đời sống.
: Hãy tìm ra những bộ phận ngăn cản sự truyền nhiệt ra ngoài môi trường trong các phích đựng nước nóng và giải thích đó là hình thức truyền nhiệt nào?
Trong hình vẽ dưới đây các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo theo thời gian của 3 vật a, b, c nhận được những nhiệt lượng như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. Biết cả 3 vật đều được làm bằng thép và có khối lượng m a > m b > m c
Nếu bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì trường hợp nào dưới đây là đúng?
A. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật a.
B. Đường I ứng với vật a, đường II ứng với vật c, đường III ứng với vật b.
C. Đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.
D. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật a, đường III ứng với vật c.
C
Vật khối lượng càng nhỏ thì nóng lên càng nhanh, đồ thị càng dốc, vì m a > m b > m c nên đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.
câu 1: Trong 1 lần đun nước Lan thấy ngọn lửa tiếp xúc trực tiếp với đáy nồi. Lan nhận thấy giữa ngọn lửa và nồi đã có sự truyền nhiệt. Hãy trả lời:
A)Ngọn lửa truyền nhiệt với đáy nồi bằng hình thức nào?
B)Nước bên trong nồi truyền nhiệt với nhau bằng hình thức nào?
C)Thành nồi truyền nhiệt với không khí xung quanh bằng hình thức nào?
Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
B. Đun ước trong ấm.
C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
D. Sự thông khí trong lò.
Đáp án C
A – dẫn nhiệt
C – bức xạ nhiệt
B, D – đối lưu
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
A. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn.
B. Chỉ trong chân không.
C. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
D. Chỉ trong chất lỏng.
C
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
A. Chỉ trong chất lỏng
B. Chỉ trong chân không
C. Chỉ trong chất tỏng và chất rắn
D. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí
D
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng không phải là bức xạ nhiệt
⇒ Đáp án A
Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
Đáp án A
A – dẫn nhiệt
B, C, D – bức xạ nhiệt
Gíup mình với ạ
1. Nêu các nội dung về sự cấu tạo nguyên tử, phân tử của các chất
2. Nhận biết khi nào nhiệt năng của vật tăng hay giảm?
3. Nêu các hình thức truyền nhiệt. Nêu ứng dụng của mỗi hình thức truyền nhiệt vảo trong đời sống. So sánh sự giống và khác nhau giữa ba hình thức truyền nhiệt
4. Nêu 3 ứng dụng của mỗi hình thức truyền nhiệt vào trong đời sống. So sánh sự giống và khác nhau giữa ba hình thức truyền nhiệt.
5. Nhiệt lượng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu cụ thể về sự phụ thuộc đó
6. Nhiệt dung của một chất là gì? Nêu ý nghĩa nhiệt dung riêng của một chất.