4. Nhận biết được vật tỏa nhiệt lượng và vật thu nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt giữa các vật.
Nhận biết được vật tỏa nhiệt lượng và vật thu nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt giữa các vật.
Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Nội năng của một vật là:
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
B. Tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật
Câu 21: Nhiệt lượng là:
A. phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
B. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .
C. phần năng lượng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
D. phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi .
Các câu nào sau đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt lượng là 1 dạng năng lượng có đơn vị là Jun
B. Một vật có nhiệt độ càng cao thì càng chứa nhiều nhiệt lượng
C. Trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công nội năng của vật được bảo toàn
D. Trong sự truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; ∆t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t
B. Q = m c 2 Δ t
C. Q = ( m / c ) Δ t
D. Q = m 2 c Δ t
Lấy thí dụ về mỗi hiện tượng sau
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ 2 vật bằng nhau thì ngừng lại
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào