Những câu hỏi liên quan
Mitt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 8 2021 lúc 22:14

Bài 1 : 

\(\left|2x-1\right|=x-1\)ĐK : \(x\ge1\)

TH1 : \(2x-1=x-1\Leftrightarrow x=0\)(ktm)

TH2 : \(2x-1=1-x\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)(ktm)

Vậy biểu thức ko có x thỏa mãn 

Bài 2 : 

\(\left|3x-1\right|=2x+3\)ĐK : x >= -3/2 

TH1 : \(3x-1=2x+3\Leftrightarrow x=4\)

TH2 : \(3x-1=-2x-3\Leftrightarrow5x=-2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dich Duong Thien Ty
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
29 tháng 9 2015 lúc 10:37

Toàn mấy bài trong Violympic 7 vòng 3 bài sắp xếp.

a) x = 1/4

b) x = 1/2

c) x = -1/4

Mitt
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 8 2021 lúc 19:18

Bài 1:

$x-1=|2x-1|\geq 0\Rightarrow x\geq 1$

$\Rightarrow 2x-1>0\Rightarrow |2x-1|=2x-1$. Khi đó:

$2x-1=x-1\Leftrightarrow x=0$  (không thỏa mãn vì $x\geq 1$)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa đề.

 

Akai Haruma
18 tháng 8 2021 lúc 19:19

Bài 2:

Nếu $x\geq \frac{1}{3}$ thì:

$3x-1=2x+3$

$\Leftrightarrow x=4$ (tm)

Nếu $x< \frac{1}{3}$ thì:

$1-3x=2x+3$

$\Leftrightarrow -2=5x\Leftrightarrow x=\frac{-2}{5}$ (tm)

Vậy......

Akai Haruma
18 tháng 8 2021 lúc 19:20

Bài 3: Xét các TH sau:

TH1: $x\geq 2$ thì:

$x-1+x-2=3$

$2x-3=3$

$2x=6$

$x=3$ (thỏa mãn)

TH2: $1\leq x< 2$ thì:

$x-1+2-x=3$

$1=3$ (vô lý- loại)

TH3: $x< 1$

$1-x+2-x=3$

$3-2x=3$

$2x=0$

$x=0$ (thỏa mãn)

Han Gia
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 7 2023 lúc 19:27

Lời giải:
1. 

$M=(x^2+6x+9)+(x^2-9)-2(x^2-2x-8)$

$=x^2+6x+9+x^2-9-2x^2+4x+16=(x^2+x^2-2x^2)+(6x+4x)+(9-9+16)$
$=10x+16=5(2x+1)+11=5.0+11=11$

2.

$V=(9x^2+24x+16)-(x^2-16)-10x=9x^2+24x+16-x^2+16-10x$

$=(9x^2-x^2)+(24x-10x)+(16+16)=8x^2+14x+32$

$=8(\frac{-1}{10})^2+14.\frac{-1}{10}+32=\frac{767}{25}$

3.

$P=(x^2+2x+1)-(4x^2-4x+1)+3(x^2-4)$

$=x^2+2x+1-4x^2+4x-1+3x^2-12$
$=(x^2-4x^2+3x^2)+(2x+4x)+(1-1-12)$

$=6x-12=6.1-12=-6$

4.

$Q=(x^2-9)+(x^2-4x+4)-2x^2+8x$

$=x^2-9+x^2-4x+4-2x^2+8x$
$=(x^2+x^2-2x^2)+(-4x+8x)-9+4$

$=4x-5=4(-1)-5=-9$

Yen Phuoq
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 14:16

a) \(\left(x+y+1\right)^3=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(x+y+xy+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[x\left(1+y\right)+1+y\right]=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(x+y\right)=2\)

\(\Rightarrow x+1,y+1,x+y\) là các ước của 2.

Ta thấy 6 có 2 dạng phân tích thành tích 3 số nguyên là \(\left(2;1;1\right)\) và\(\left(2;-1;-1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;1;1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left(x,y\right)=\left(1;0\right),\left(0;1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;-1;-1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=-1\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=2\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\).

Giải ra ta có: \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\).

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right),\left(1;0\right),\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\)

 

 

Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 14:28

b) \(y^2+2xy-8x^2-5x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(9x^2+5x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x^2+\dfrac{5}{9}x+\dfrac{25}{324}\right)+\dfrac{25}{36}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=\dfrac{47}{36}\)

\(\Leftrightarrow6^2.\left(x+y\right)^2-3^2.6^2\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y\right)^2-\left(18x+5\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y-18x-5\right)\left(6x+6y+18x+5\right)=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6y-12x-5\right)\left(24x+6y+5\right)=47\)

\(\Rightarrow\)6y-12x-5 và 24x+6y+5 là các ước của 47.

Lập bảng:

6y-12x-5147-1-47
24x+6y+5471-47-1
x1\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)1
y3\(\dfrac{50}{9}\left(l\right)\)\(-\dfrac{22}{9}\left(l\right)\)-5

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm (x;y) nguyên là (1;3) và (1;-5)

 

Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Tsukush Sasaki
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
28 tháng 3 2016 lúc 22:30

\(2.\) Ba số dương a,b,c chứ?

Nguyễn Đức MInh
28 tháng 3 2016 lúc 20:31

câu 1 bn bình phương vế 2x+y đi nhé!

Phước Nguyễn
28 tháng 3 2016 lúc 21:29

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky cho hai bộ số  \(\left[\left(\sqrt{2}\right)^2+1\right]\) và  \(\left(2x^2+y^2\right)\), ta được:

\(\left[\left(\sqrt{2}\right)^2+1^2\right]\left(2x^2+y^2\right)\ge\left(\sqrt{2}.\sqrt{2}x+1.y\right)^2\)

\(\Rightarrow\)  \(3\left(2x^2+y^2\right)\ge\left(2x+y\right)^2=3^2=9\)

\(\Rightarrow\)  \(2x^2+y^2\ge3\)

Dấu  \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}x}=\frac{1}{y}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=y=1\)