Quỳnh Anh Đặng
Câu 1: Hai vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì:A. hút nhau.                                       B. đẩy nhau.C. có thể hút và có thể đẩy nhau.D. không hút và không đẩy nhau.Câu 2: Thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy:A. mà không cần cọ xát.                               B. sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa.C. trước khi được cọ xát bằng miếng vải khô.D. trước khi được cọ xát bằng mảnh ni lông.Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?A. Quạt máy      B. Acquy      C. Bếp lửa   ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
ra sa
Xem chi tiết
Minh Hiếu
4 tháng 5 2022 lúc 5:37

Tham khảo:

* Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.

* Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
4 tháng 5 2022 lúc 5:38

Tham khảo:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Bình luận (0)
Minh Hiếu
4 tháng 5 2022 lúc 5:40

Tham khảo:

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.


- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Bình luận (0)
Ong rừng,hoa lan Tây Bắc
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

D

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

d

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

D

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 3 2022 lúc 8:11

B

D

B

Bình luận (0)
Giang シ)
14 tháng 3 2022 lúc 8:12

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 8:12

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.

Bình luận (0)
Hui Hui
Xem chi tiết
Tryechun🥶
30 tháng 4 2022 lúc 15:16

D

Bình luận (0)
Uyên  Thy
30 tháng 4 2022 lúc 15:17

Câu D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 4 2022 lúc 15:17

D

Bình luận (0)
Dũng Mai Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 4 2022 lúc 18:17

A

Bình luận (0)
Minh Hồng
22 tháng 4 2022 lúc 18:17

A

Bình luận (0)
Chuu
22 tháng 4 2022 lúc 18:17

A

Bình luận (0)
Đức Hùng Mai
Xem chi tiết
Lê Loan
5 tháng 5 2022 lúc 22:13

1-b                                                4- a                              5-b

2-d                                                6-c

3-d                                               7-a

Bình luận (0)
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Võ Trung Tiến
20 tháng 3 2022 lúc 9:16

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

(mình thiếu nha)

 

Bình luận (0)
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
PiKachu
21 tháng 3 2022 lúc 8:08

Dài quá bn ơi đăng từng ít một thôi

Bình luận (0)
TV Cuber
21 tháng 3 2022 lúc 8:11

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
animepham
21 tháng 5 2022 lúc 18:31

1a2b4d5a 

11a 8a

12b

Bình luận (0)