Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
1	Tạ Thủy Quyền An
Xem chi tiết
Sun Trần
22 tháng 3 2022 lúc 10:26

Đối với gia đình:

- Tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em

- Tạo điều kiện, khuyên khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp

- Quản lsi và bảo vệ trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại, lạm dụng, mua bán,...

Đối với nhà trường:

- Quản lí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em

- Đảm bảo môi trường học tập an toàn, lành mạnh,.. cho học sinh

-....

Đối với xã hội:

- Đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện

- Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em

- Xây dựng, thực hiện, các chính sách về quyền trẻ em

- Cung cấp dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi trẻ em

-.....

Đối với bổn phận trẻ em :

- Tích cực, chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ bản thân

- Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em 

- Phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em,...

-....

* Bạn có thể tham khảo thêm trong sách GDCD 6 trang 57 *

 

Ng Ngann
22 tháng 3 2022 lúc 12:21

Trách nhiệm của gia đình :

- Phải yêu thương , bảo vệ trẻ 

- Đối xử công bằng nhất với trẻ , không " trọng nam khinh nữ "

- Đăng kí lớp học để trẻ chứng tỏ năng khiếu 

- Lắng nghe những lời nói , ý kiến của trẻ

Trách nhiệm của nhà trường 

- giáo dục trẻ .

- Chú ý, quan sát nơi học tập của trẻ , nếu còn sai sót thì sửa chữa lại 

-...

Trách nhiệm của xã hội :

- Không bao che cho hành vi của trẻ nếu trẻ làm sai

- Xử phạt trẻ nếu không thực đúng bổn phận của mình 

-...

VÀ trách nhiệm bổn phận của trẻ :

- Thực hiện đúng quyền bổn phận của mình 

- Không vi pháp những điều mà pháp luật quy định về quyền của trẻ 

- Luôn đứng về lẽ phải , không đồng minh

 

Trách nhiệm của gia đình:

-Là nơi thấu hiểu và che chở cho trẻ em

-Là nơi dậy dỗ các em những điều đơn giản nhất

-Là nơi quan tâm và có trách nhiệm giáo dục các em nên người

..........

 

Trách nhiệm của nhà trường:

-Là nơi hướng dẫn các em cách đối nhân xử thế, hình thành trong các em những nhân cách tốt đẹp

-Nơi giúp các em hoàn thiện bản thân

-Nơi đào tạo các em nên người

..............

 

Trách nhiệm của xã hội:

-Nơi giúp các em trưởng thành hơn

-Giúp các em mở mang hiểu biết

-Nơi quyết định lấy nhân cách của các em

................

 

Bổn phận của trẻ em: Chăm ngoan, học giỏi, trở thành công dân tốt có ích cho xã hội. Phải biết tôn trọng và yêu quý mọi người xung quanh, đem những hiểu biết và ý kiến của mình xây dựng xã hội tốt đẹp hơn,...

nguyễn mạnh tiến
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
25 tháng 5 2021 lúc 12:40

- Bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em

- Yêu cầu và biện pháp tư pháp cho trẻ em để tiến hành xét xử hành vi vi phạm quyền trẻ em, trẻ em vi phạm pháp luật

- Ra quyết định tư pháp đối với trẻ em hoặc có liên quan đến trẻ em

Minh Ngọc
25 tháng 5 2021 lúc 12:45

bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em 

Dunghb Lythi
Xem chi tiết
Võ Duy Khánh
Xem chi tiết
Chuu
28 tháng 4 2022 lúc 20:23

chăm chỉ học tạp khi ngồi trên ghế nhà trường

vâng lời ông bà cha mẹ

ERROR
28 tháng 4 2022 lúc 20:24

chăm chỉ và nghe lời

lynn
28 tháng 4 2022 lúc 20:25

bảo vệ môi trường

chăm chỉ học tập

Lê Nhiên
Xem chi tiết
lạc lạc
27 tháng 10 2021 lúc 15:20

tham khảo

Bởi vì trong những câu chuyện cổ tích đó, bọn trẻ có thể tha hồ suy nghĩ, tưởng tượng ra rất nhiều hình ảnh phong phú khác nhau về niềm tin, cuộc sống và những điều thần thoại mà người lớn vốn không mấy quan tâm nhưng với chúng lại thật phi phàm, đáng ngưỡng mộ. Truyện cổ tích luôn hướng đến những cái đẹp hoàn mỹ, ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành, thể hiện ước mơ và khát vọng về một cuộc sống tươi đẹp của nhân dân ta. Truyện cổ tích còn giúp trẻ hiểu hơn về cội nguồn dân tộc. Những câu truyện cổ tích đều được dân gian sáng tác và bắt nguồn từ lòng tự hào dân tộc. Qua đó giúp các em hiểu thế nào là tình yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc, ghi nhớ công ơn của cha ông ta.

Phạm Thế Bảo Minh
27 tháng 10 2021 lúc 15:38

tham khảo

Bởi vì trong những câu chuyện cổ tích đó, bọn trẻ có thể tha hồ suy nghĩ, tưởng tượng ra rất nhiều hình ảnh phong phú khác nhau về niềm tin, cuộc sống và những điều thần thoại mà người lớn vốn không mấy quan tâm nhưng với chúng lại thật phi phàm, đáng ngưỡng mộ. Truyện cổ tích luôn hướng đến những cái đẹp hoàn mỹ, ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành, thể hiện ước mơ và khát vọng về một cuộc sống tươi đẹp của nhân dân ta. Truyện cổ tích còn giúp trẻ hiểu hơn về cội nguồn dân tộc. Những câu truyện cổ tích đều được dân gian sáng tác và bắt nguồn từ lòng tự hào dân tộc. Qua đó giúp các em hiểu thế nào là tình yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc, ghi nhớ công ơn của cha ông ta.

Phạm Bạch Thúy Lênh
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 10 2021 lúc 20:27

Tham khảo:

 Truyện cổ tích luôn là món ăn tinh thần được ưa chuộng nhất của trẻ nhỏ: Bởi vì trong những câu chuyện cổ tích đó, bọn trẻ có thể tha hồ suy nghĩ, tưởng tượng ra rất nhiều hình ảnh phong phú khác nhau về niềm tin, cuộc sống và những điều thần thoại mà người lớn vốn không mấy quan tâm nhưng với chúng lại thật phi phàm, đáng ngưỡng mộ. Truyện cổ tích luôn hướng đến những cái đẹp hoàn mỹ, ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành, thể hiện ước mơ và khát vọng về một cuộc sống tươi đẹp của nhân dân ta. Truyện cổ tích còn giúp trẻ hiểu hơn về cội nguồn dân tộc. Những câu truyện cổ tích đều được dân gian sáng tác và bắt nguồn từ lòng tự hào dân tộc. Qua đó giúp các em hiểu thế nào là tình yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc, ghi nhớ công ơn của cha ông ta.

10.Nguyễn Thu Huyền
27 tháng 10 2021 lúc 20:30

Tham khảo :

+ Truyện cổ tích luôn là món ăn tinh thần được ưa chuộng nhất của trẻ nhỏ: Bởi vì trong những câu chuyện cổ tích đó, bọn trẻ có thể tha hồ suy nghĩ, tưởng tượng ra rất nhiều hình ảnh phong phú khác nhau về niềm tin, cuộc sống và những điều thần thoại mà người lớn vốn không mấy quan tâm nhưng với chúng lại thật phi phàm, đáng ngưỡng mộ.

+ Truyện cổ tích luôn hướng đến những cái đẹp hoàn mỹ, ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành, thể hiện ước mơ và khát vọng về một cuộc sống tươi đẹp của nhân dân ta.

+ Truyện cổ tích còn giúp trẻ hiểu hơn về cội nguồn dân tộc. Những câu truyện cổ tích đều được dân gian sáng tác và bắt nguồn từ lòng tự hào dân tộc. Qua đó giúp các em hiểu thế nào là tình yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc, ghi nhớ công ơn của cha ông ta.

Vũ Mạnh Huy
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
12 tháng 5 2022 lúc 12:42

Tham khảo:

* Quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

* Quyền được chăm sóc:

- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều chỉnh phục hồi chức năng.

- Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.

* Quyền được giáo dục:

- Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.

- Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.

2.2 Bổn phận của trẻ em:

- Trong gia đình: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo,vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ; yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em

- Trong xã hội: yêu quê hương đất nước; có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng và chấp hành pháp luật; thực hiện nếp sống văn minh; tôn trọng, lễ phép với người lớn; Bảo vệ tài nguyên môi trường; không tham gia tệ nạn xã hội; chăm chỉ học tập rèn luyện đạo đức.

2.3 Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội.

- Cha mẹ (người đỡ đầu) chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em.

- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em.

Có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng cấc em trở thành người công dân có ích.

Phan Thị Diệu Linh
12 tháng 5 2022 lúc 12:48

 

Tham khảo.+ Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

 

+ Quyền được giáo dục, học tập và phát triển 

 

+ Quyền vui chơi, giải trí

 

+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

 

- Bổn phận của trẻ em với bản thân:

+ Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản của bản thân.

+ Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.

Cihce
12 tháng 5 2022 lúc 12:50

Các quyền mà trẻ em được hưởng:

+ Quyền sống.

+ Quyền được khai sinh và có quốc tịch.

+ Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng.

+ Quyền được giáo dục, học tập và phát triển.

+ Quyền vui chơi, giải trí.

+ Quyền được tham gia bày tỏ những ý kiến , mong muốn của mình.

+ Quyền được bảo vệ.

Bổn phận của trẻ em:

+ Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

+ Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình.

+ Phụ giúp cha mẹ những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển.

+ Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.

+ Rèn luyện đạo đức, ý thức tự học.

+ Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường.

+ Chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường.

+ Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi.

+ Quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn.

+ Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người khác.

+ Chấp hành quy định về an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội.

+ Bảo vệ môi trường.

+ Giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước.

Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội:

+ Cha mẹ hoặc gia đình là người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, nuôi dạy, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ.

+ Xã hội và nhà nước: Tạo mọi điều kiện thuận lợi và tốt nhất để bảo vệ quyền lợi trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, và giáo dục các em thành những công dân có ích cho nước.

Nguyễn Thị ANh Thư
Xem chi tiết
Hoilamgi
1 tháng 3 2018 lúc 21:21

- Cần biết phê phán và tránh xa những biểu hiện chưa tốt trong học tập.

- Thực hiện tốt các quy định về nghĩa vụ và học tập.

lucyyyy
Xem chi tiết