Những câu hỏi liên quan
Cao Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
4 tháng 3 2020 lúc 21:10

1/ Ta thấy tích trên có chẵn các thừa số nguyên âm nên \(\left(-99\right).98.\left(-97\right)>0\)

2/ Ta thấy tích trên có lẻ các thừa số nguyên âm nên \(\left(-5\right)\left(-4\right)\left(-3\right)\left(-2\right)\left(-1\right)< 0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
⌛𝓢𝓸𝓵𝓸               ツ[...
4 tháng 3 2020 lúc 21:10

1/Vì trong biểu thức có số nguyên âm là chẵn nên biểu thức sẽ có giá trị dương.

suy ra biểu thức lớn hơn 0.

2/Vì trong biểu thức có số nguyên âm là lẻ nên biểu thức sẽ có giá trị âm.

suy ra biểu thức bé hơn 0.

Vậy........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
I am➻Minh
4 tháng 3 2020 lúc 21:10

(-99).98.(-97)>0

(-5).(-4).(-3).(-2).(-1)<0

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuổi Thanh Xuân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 2 2017 lúc 13:52

(3x + 1)2 - (2x - 5)2 = 0

<=> (3x + 1)2 = (2x - 5)2

TH1 : 3x + 1 = 2x - 5

<=> 3x - 2x = - 5 - 1

=> x = - 6

TH2 : 3x + 1 = - (2x - 5)

<=> 3x + 1 = - 2x + 5

<=> 3x + 2x = 5 - 1

<=> 5x = 4

=> x = 4/5

Vậy x = - 6 hoặc x = 4/5

Bình luận (0)
Vũ Tiến Thành
1 tháng 2 2017 lúc 13:56

(3x+1)2-(2x-5)2

(3x+1)2=(2x-5)2

3x+1=2x-5

3x-2x=-5-1

x=-6

Vậy x=-6

Bình luận (0)
Crush khiến chúng ta l...
Xem chi tiết
Hằng Hà
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Trường
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
27 tháng 1 2016 lúc 7:54

0.000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000.................................................................................................1

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Ánh
27 tháng 1 2016 lúc 7:54

0.0000000001

Nhiều lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
27 tháng 1 2016 lúc 7:59

0,0000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000..... vo so so 0............0..........1

Bình luận (0)
charlotte cute
Xem chi tiết
Vân Sarah
25 tháng 7 2018 lúc 18:58

a) ( x + 3 ) = 0

     x          = 0 - 3

     x          = -3

b) ( x-2 ). ( 5 - x ) = 0

=> \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}}\)

c) ( x - 1) .( x^2 + 4) = 0

=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+4=0\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Thuy Duong
Xem chi tiết
Thúy Ngân
14 tháng 8 2017 lúc 15:35

a) \(\left(2x+3\right).\left(\frac{1}{2}.x-\frac{3}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\\frac{1}{2}.x-\frac{3}{2}=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\\frac{1}{2}.x=\frac{3}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{3}{2}:\frac{1}{2}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x = \(-\frac{3}{2}\) hoặc x = 3

b)\(\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\frac{64}{49}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\left(\frac{8}{7}\right)^2\) hoặc \(\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\left(-\frac{8}{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x=\frac{8}{7}\\\frac{1}{2}-x=-\frac{8}{7}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{8}{7}\\x=\frac{1}{2}+\frac{8}{7}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{9}{14}\\x=\frac{23}{14}\end{cases}}\)

Vậy x = \(-\frac{9}{14}\) hoặc x = \(\frac{23}{14}\)

c) \(\frac{1}{2}.\left(x-4,5\right)=\frac{3}{4}.x=\frac{5}{12}\) ( câu này mik ko hiểu cho lắm)

k mik nha mn!

Bình luận (0)
Thuy Duong
14 tháng 8 2017 lúc 15:38

doi mik sua

Bình luận (0)
Thuy Duong
14 tháng 8 2017 lúc 15:39

la cong 3/4

Bình luận (0)
Hằng Thu
Xem chi tiết
Ng Thuy Linh
25 tháng 10 2018 lúc 19:05

Xin lỗi bạn nha mk chưa hok

Bình luận (0)