Những câu hỏi liên quan
Trương Hải Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 2 2022 lúc 8:17

là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động

Bình luận (0)
Dịu Trần
14 tháng 2 2022 lúc 8:17

là lực ma sát nghỉ,làm cản trở chuyển động

Bình luận (0)
I am IRONMAN
9 tháng 3 2022 lúc 21:32

ma sát trượt, cản trở chuyển động
Lý thuyết: Ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động của vật
Ma sát nghỉ làm thúc đẩy chuyển động của vật
Thực tế: Vật chỉ trượt một lúc rồi dừng lại là ma sát trượt.

Ô tô lên dốc có sự thúc đẩy chuyển động của ma sát nghỉ để ko bị rơi xuống

 

Bình luận (0)
Thêu Mai
Xem chi tiết
Thêu Mai
21 tháng 4 2022 lúc 12:53

cứu mik vs ak

 

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Hoàng Nam
21 tháng 4 2022 lúc 12:59

tham khảoundefined

Bình luận (1)
Ánh Nguyệt 6C
Xem chi tiết
không có gì
15 tháng 12 2021 lúc 9:54

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,

B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,

C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.

D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.

Bình luận (0)
vũ trọng hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 10:13

1d

2a

3d

4d

5c

6d

Bình luận (0)
nguyễn trà my
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 4 2022 lúc 21:39

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

Bình luận (0)
Trịnh Hiền Hiếu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
12 tháng 5 2022 lúc 10:58

D

Bình luận (0)
Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
12 tháng 5 2022 lúc 11:12

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2019 lúc 10:17

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Phùng khánh my
3 tháng 12 2023 lúc 13:29

Phát biểu sai là: D. có vai trò giúp người đó tiến về phía trước.

 

Khi một người đi bộ, lực ma sát tác dụng lên chân người đó có các đặc điểm sau:

 

A. Lực ma sát tác dụng lên chân người là lực ma sát nghỉ. Lực ma sát nghỉ là lực ngăn cản sự chuyển động giữa hai bề mặt tiếp xúc khi chúng không di chuyển.

 

B. Lực ma sát tác dụng lên chân người có hướng ngược với hướng chuyển động của người. Lực ma sát luôn có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.

 

C. Lực ma sát tác dụng lên chân người có phương song song với mặt đường. Lực ma sát luôn có phương song song với mặt tiếp xúc.

 

D. Lực ma sát không giúp người đi bộ tiến về phía trước. Lực ma sát tác dụng ngăn chặn sự trượt của chân người và giúp duy trì sự cân bằng và ổn định khi đi bộ.

 

Vì vậy, đáp án sai là D. có vai trò giúp người đó tiến về phía trước.

Bình luận (0)
dảk dảk bruh bruh lmao
12 tháng 12 2023 lúc 21:15

Câu 20: Chọn phát biểu sai. khi 1 người đi bộ, lực ma sát tác dụng lên chân người đó

A. là lực ma sát nghỉ

B. có hướng ngược với hướng chuyển động của người

C. có phương song song với mặt đường

D. có vai trò giúp người đó tiến về phía trước

Bình luận (0)
Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Cường
30 tháng 12 2021 lúc 14:30

A

Bình luận (0)
qlamm
30 tháng 12 2021 lúc 14:30

d

Bình luận (0)
Quân
Xem chi tiết
Phùng chu đức Thủy
20 tháng 4 2023 lúc 20:15

lực ma sát tác dụng lên xe khi xe đang chuyển động là ma sát nghỉ

nó có tác dụng giúp xe chuyển động dễ dàng hơn.

 
Bình luận (2)

Trả lời :

Lực ma sát tác dụng lên xe khi xe đang chuyển động là ma sát lăn.

Lực ma sát lăn có tác dụng giúp xe chuyển động dễ dàng và nhanh hơn.

Bình luận (0)