Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 12 2019 lúc 8:38

- Đây là loại bệnh di truyền, do gen qui định và có khả năng di truyền từ đời này sang đời khác.

- Bệnh do gen lặn qui định. Vì trong gia đình đã có người mắc chứng câm điếc.

- Họ không nên tiếp tục sinh con nữa vì họ đã mang gen lặn gây bệnh

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:36

- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.

Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.



Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 20:36

- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.

Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.



Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 4 2017 lúc 20:37

- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.

Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.

Bình luận (0)
nunehhh
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 13:44

Phần bài tập: 

Bài 1:

 F1 gồm 350 cây quả đỏ và 119 cây quả xanh -> F1 tỷ lệ 3 : 1 = 4 tổ hợp

P: Aa x Aa (quả đỏ x quả đỏ)

GP: (1A : 1a) x (1A : 1a)

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

(3 quả đỏ : 1 quả xanh)

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 13:48

Bài 3:

X = G = 600 nu

A = T = 600 . 2/3 = 400 nu

a.

L = 1000 . 3,4 = 340 Ao

b.

%A = %T = 400 : 2000 = 20%

%G = %X = 600 : 2000 = 30%

c.

Do tác nhân phóng xạ gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 595 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên.

=> Đây là dạng đột biến mất 5 cặp G - X

Chiều dài của gen đột biến giảm so với gen ban đầu

d.

Do sốc nhiệt gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 610 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên.

-> Đây là dạng đột biến thêm 10 cặp G - X 

Chiều dài của gen loại đột biến tăng so với gen ban đầu

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nữ hoàng ẩm thực
12 tháng 4 2017 lúc 17:50

mink ko bt nhưng hay k cho mình nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Mạnh Cường
Xem chi tiết
Vũ Kim Hoàng Hiếu
10 tháng 4 2017 lúc 5:40

1/3 thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Mạnh Cường
10 tháng 4 2017 lúc 5:43

bạn hãy làm lời giải cụ thể hơn đi

Bình luận (0)
Vũ Kim Hoàng Hiếu
10 tháng 4 2017 lúc 5:43

`1/3 tài sản

Bình luận (0)
Song Ngư Mít Ướt
Xem chi tiết
Đặng Phương Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 8 2016 lúc 9:40

- Bệnh mù bẩm sinh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra nên 2 người con gái bị bệnh sẽ có kiểu gen aa. 2 người này nhận giao tử a từ cả bố và mẹ 
- Mặt khác, bố mẹ có kiểu hình bình thường nên P sẽ là: Aa x Aa 
- Người con trai không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa 
- Vì đề bài không cho kiểu gen của người vợ anh con trai nên ta cần chia trường hợp: 
+ TH1: anh con trai có kiểu gen AA (chiếm tỉ lệ 1/3 trong phép lai P: Aa x Aa). Vì kiểu gen của anh này luôn cho giao tử A nên dù người vợ có kiểu gen gì đi chăng nữa thì đứa con sinh ra cũng không bị bệnh. 
=> xác suất đứa con sinh ra bị bệnh là: 1/3 x 0 = 0. 
+ TH2: anh con trai có kiểu gen Aa (chiếm tỉ lệ 2/3 trong phép lai P: Aa x Aa). 
*Người vợ có kiểu gen AA: luôn cho giao tử A nên con sinh ra cũng không bị bệnh 
=> xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 0 = 0. 
*Người vợ có kiểu gen Aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/4 = 1/6. 
*Người vợ có kiểu gen aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/2 = 1/3.

Bình luận (1)
Nấm Lùn Đáng Yêu
Xem chi tiết
Phạm Khắc Chính
25 tháng 12 2018 lúc 19:58

-nó đã mọc răng đâu

-vì trời không mưa

Bình luận (0)
Bùi Anh Tuấn
25 tháng 12 2018 lúc 19:59

c1 

khi mới sinh em bé chưa có răng

c2

vì trời ko mưa

c3

nhà đó có 6 người 

hok tốt

Bình luận (0)
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
25 tháng 12 2018 lúc 19:59

1) răng em bé màu trắng

2) vì trời ko mưa

3) nhà đó có 9 người

k m nha!

Bình luận (0)