Câu 1.Nêu ý nghĩa của đô thị thăng long-kẻ chợ?
Câu 2.Nêu ý nghĩa của hội an?
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Đô thị cổ Thăng Long-Kẻ chợ và Hội An
Câu 1:Nêu các hoạt động buôn bán của Thăng Long-Kẻ chợ Hội An
Câu 2:Nêu các dấu tích còn lại?
Câu 3:Nêu bảo vệ di tích?
Câu 4: Nêu quá trình phát triển?
(Mong mn giúp mk ạ)
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.
Đô thị cổ Thăng Long - kẻ chợ và hội an.\
Câu 2: Nêu các hoạt động buôn bán của hội an.
Câu 3: Nêu các dấu tích còn lại của hội an.
Câu 1:Tại sao Vân Đồn trở thành nơi trao đổi buôn bán, tấp nập của nhà Lý?
Câu 2: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long? Việc dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
Tham Khảo
Câu 1 :Vân Đồn có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông cả đường bộ, đường thủy, đường hàng không kết nối với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế, nhất là với Trung Quốc.
Câu 2 : Lý do dời thành và ý nghĩa : Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên. - “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương.
Hoạt động của đô thị cổ Thăng Long-Kẻ Chợ và Hội An ở các thế kỉ XVI-XVIII
Vỳ sao Lý công Uẩn dời đô về Thăng Long.Việc dời đô về Thăng Long có ý nghĩa gì ?Hãy nêu suy nghĩ của e về cách kết thúc củ Lý thường Kiệt
Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long vì:
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
-Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc. Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời, là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long do đây là ở trung tâm của đất nước và đồng bằng rộng lớn màu mỡ khác với ở Hoa Lư vùng núi hiểm trở đi lại khó khăn và không ở trung tâm của đất nước. => Thuận lợi cho việc phát triển đất nước.
- Khi quân địch sắp bị đánh bại hoàn toàn thì Lý Thường Kiệt chủ động thương
lượng , đề nghị “giảng hoà”để vừa tránh được sự hi sinh của quân sĩ , vừa giữ được hoà khí giao bang giữa hai nước sau này.
-> Thể hiện lòng nhân đạo của Lý Thường Kiệt và dân tộc ta.
-Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt là đề nghị giảng hòa qua đó ta thấy được Lý Thường Kiệt là một bậc thầy ngoại giao, có cách ngoại giao rất khôn khéo và mềm dẻo, vừa thể hiện sức mạnh của đất nước vừa tránh gây mất danh dự của nước lớn và quan trọng nhất là giữ quan hệ và hòa bình giữa hai nước.
Trình bày sự hình thành - phát triển - suy yếu của đô thị cổ thăng long kẻ chợ hội an
Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và hưng khởi của đô thị.
Vào các thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.
Một thương nhân nước ngoài đã mô tả : “Các phố ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần...” Một thương nhân khác nói thêm : “Tất cả những vật phẩm khác nhau bán trong thành phố này đều được dành riêng cho từng phường...”
Phố Hiến (phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) ra đời và phát triển phồn thịnh. Nhân dân có câu ‘Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến ”. Theo người phương Tây mô tả, bấy giờ Phố Hiến có khoảng 2000 nóc nhà.
Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong (trên đất Quảng Nam ngày nay), phát triển chủ yếu ở các thế kỉ XVII - XVIII.
Giáo sĩ Bo-ri đã viết : “Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am (Quảng Nam)... Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.”
cảm ơn bạn nhưng cái này ở trên học 24h cũng có rồi
câu 1 : nêu ý nghĩa của chiến thắng bạch đằng năm 938 ?
câu 2 : khi giặc mông nguyên vào thăng long vua tôi nhà trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?
câu 3 : hãy kể tên một số lễ hội ở tây nguyên , ở đồng bằng bắc bộ ?
Câu 1 :
+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán
+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta
+ Đã bảo vệ vũng chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ . Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
+ Vua tôi nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long
+ Chờ cho quân giặc mệt và đói khát , quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long và giành được thắng lợi
Câu 3 :
+ Ở đồng bằng Bắc Bộ : Thi nấu cơm , đấu cờ người ,...
+ Ở Tây Nguyên : Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên , lễ mừng cơm mới
Câu 1 :
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
- thực hiện vườn không nhà trống
-tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu
-chuyển thế giặc từ chủ động thành bị động
Câu 3 :
TÂY NGUYÊN
- Lễ hội cồng chiến
-lễ hội đua voi
-lễ hội mừng cơm mới
-.......
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
-Hội lim
-hội chùa hương
-hội gióng
-..........
Nêu các dấu tích còn lại của Thăng Long - Kẻ Chợ, Hội An
Nêu ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
Tham khảo
Lời giải: Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
tham khảo
Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh
Tham khảo:
Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.