Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
An Thy
22 tháng 6 2021 lúc 18:16

Gọi giao điểm 2 đường chéo AC,BD là E

Ta có: \(AB^2+CD^2=AE^2+BE^2+CE^2+DE^2\)

\(=\left(AE^2+DE^2\right)+\left(BE^2+CE^2\right)=AD^2+BC^2\)

\(\Rightarrow\) đpcm

Lâm Hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 7 2017 lúc 16:01

Tứ giác ABCD có AC vuông góc BD và AC cắt BD tạo O

\(AB^2=0A^2+OB^2\)

\(CD^2=OC^2+OD^2\)

\(AD^2=OA^2+OD^2\)

\(BC^2=OB^2+OC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+CD^2=OA^2+OB^2+OC^2+OD^2\)(1)

\(AD^2+BC^2=OA^2+OD^2+OB^2+OC^2\)(2)

Từ (1) và 92) \(\Rightarrow AB^2+CD^2=AD^2+BC^2\)

Hoàng Trịnh MInh Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
3 tháng 7 2015 lúc 16:05

Chứng minh rằng nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau thì tổng bình phương hai cạnh đối này bằng tổng bình phương hi cạnh đối kia. 
Gọi giao của AC và BD là O , do hai đường chéo vuông góc 
=> các tam giác : OAB, OBC, OCD, ODA là các tam giác vuông tại O 
xét tam giác OAB có AB^2 = OA^2 + OB^2 (1) 
xét tam giác ODC có DC^2 = OD^2 + OC^2 (2) 
xét tam giác OAD có AD^2 = OA^2 + OD^2 (3) 
xét tam giác OBC có BC^2 = OC^2 + OB^2 (4) 
từ (1) và (2)=> AB^2 + CD^2 = OA^2 +OB^2 +OC^2 +OD^2 (5) 
từ (3) và (4)=> BC^2 + AD^2 = OA^2 +OB^2 +OC^2 +OD^2 (6) 
từ (5) và (6) => AB^2 + CD^2 = BC^2 + AD^2 (điều phải c/m ) 

Nguyễn Nam Cao
3 tháng 7 2015 lúc 16:06

Tam giác AID vuông tại I, áp dụng định lí Pytago, ta có A{D^2} = A{I^2} + I{D^2}  (1) 
Tam giác AID vuông tại I, áp dụng định lí Pytago, ta có A{B^2} = A{I^2} + I{B^2}  (2) 
Tam giác AID vuông tại I, áp dụng định lí Pytago, ta có C{D^2} = C{I^2} + I{D^2}  (3) 
Tam giác AID vuông tại I, áp dụng định lí Pytago, ta có B{C^2} = B{I^2} + I{C^2}  (4) 
Vế cộng vế (1) và (4), ta được: A{D^2} + B{C^2} = 2\left( {I{A^2} + I{B^2} + I{C^2} + I{D^2}} \right) (5) 
Vế cộng vế (2) và (3), ta được: A{B^2} + C{D^2} = 2\left( {I{A^2} + I{B^2} + I{C^2} + I{D^2}} \right) (6) 
Từ (5) và (6), ta suy ra A{D^2} + B{C^2} = A{B^2} + C{D^2}  (đpcm) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2019 lúc 1:53

a) Sử dụng Pytago

b) Áp dụng a)

Oh Sehun
Xem chi tiết
le thu giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Anh
3 tháng 8 2020 lúc 7:20

a.Gọi giao của AC và BD là O , do hai đường chéo vuông góc

=> các tam giác : OAB, OBC, OCD, ODA là các tam giác vuông tại O
xét tam giác OAB có AB^2 = OA^2 + OB^2 (1)
xét tam giác ODC có DC^2 = OD^2 + OC^2 (2)
xét tam giác OAD có AD^2 = OA^2 + OD^2 (3)
xét tam giác OBC có BC^2 = OC^2 + OB^2 (4)
từ (1) và (2)=> AB^2 + CD^2 = OA^2 +OB^2 +OC^2 +OD^2 (5)
từ (3) và (4)=> BC^2 + AD^2 = OA^2 +OB^2 +OC^2 +OD^2 (6)
từ (5) và (6) => AB^2 + CD^2 = BC^2 + AD^2 (điều phải c/m )

mik chỉ làm được ý a thôi 

xin lỗi bạn

Khách vãng lai đã xóa
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 20:30

C1 D1 D C A B

Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 20:28

Xét tứ giác ABCD có cạnh đối diện AD và BC cắt nhau tại O. Gọi D1 và C1 lần lượt là các điểm đối xứng của C và D qua O. Khi đó có :

\(AC_1=AC,BD_1=BD,C_1D_1=CD\)

Áp dụng định lí ta có:

\(ABD_1C_1:AD_1\perp BC_1\Leftrightarrow AB^2+C_1D_1^2=AC^2_1+BD^2_1\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\Leftrightarrow AB^2+CD^2=AC^2+BD^2\)

Thúy Hằng Trần
Xem chi tiết
Thúy Hằng Trần
20 tháng 7 2018 lúc 22:05
Bài 3 mình làm được rồi, có phải bằng 10cm ko vậy ạ?
Khoa Nờ Dê Ka
Xem chi tiết