Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Khánh An
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
24 tháng 1 2020 lúc 14:50

\(b,\hept{\begin{cases}x-my=3\left(1\right)\\mx-4y=m+4\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ \(\left(1\right)\Rightarrow x=my+3\)

Thay \(x\)vào \(\left(2\right):\left(m^2-4\right)y=4-2m\left(#\right)\)

- Nếu \(m^2-4=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

Xét từng giá trị của m sau:

\(m=2:\left(#\right)0y=0\)(Luôn đúng)

Hệ có vô số nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=2y+3\\y\inℝ\end{cases}}\)

\(m=-2\)\(\left(#\right)\Leftrightarrow0y=8\left(vn\right)\)

Vậy hệ vô nghiệm

- Nếu \(m\ne\pm2\)ta có: \(\left(#\right)\Leftrightarrow y=\frac{4-2m}{m^2-4}\Leftrightarrow y=-\frac{2}{m+2}\)

Ta tìm được \(x=\frac{m+6}{m+2}\)

Hệ có nghiệm: \(\left(x,y\right)=\left(\frac{m+6}{m+2};\frac{-2}{m+2}\right)\)

Vậy: \(m=2\)thì hệ có vô số nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=2y+3\\y\in R\end{cases}}\)

\(m=-2\)hệ vô nghiệm

\(m\ne\pm2\)hệ có nghiệm duy nhất: \(\left(x,y\right)=\left(\frac{m+6}{m+2};\frac{-2}{m+2}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Game Master VN
19 tháng 3 2020 lúc 6:41

https://olm.vn/hoi-dap/detail/247392111572.html

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Mai
19 tháng 3 2020 lúc 6:41

chịu em mới lớp 7

Khách vãng lai đã xóa
Khánh An
Xem chi tiết
Luyện Hoàng Hương Thảo
Xem chi tiết
Sakura sakura
11 tháng 2 2017 lúc 21:03

bạn à bạn k cho mình trước rồi mình sẽ trả lời cho.Hứa mình học CHUYÊN TOÁN mà,đừng lo nha.Hứa đó

minh anh minh anh
12 tháng 2 2017 lúc 10:28

cái này  mk làm đc nhưng nó hơi dài b 

Giang Do
Xem chi tiết
nguyễn thị diệu linh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
9 tháng 6 2019 lúc 21:43

\(\hept{\begin{cases}7x-4y=2\left(1\right)\\5x-3y=1\left(2\right)\\mx+3y=m^2+6\left(3\right)\end{cases}}\)

Từ PT ( 1 ), ( 2 ) giải hệ ta được x = 2 ; y = 3

thay x = 2; y = 3 vào PT ( 3 ) được :

2m + 3.3 = m2 + 6 \(\Leftrightarrow\)m2 - 2m - 3 = 0 \(\Leftrightarrow\)m = -1 hoặc m = 3

Vậy nếu m = -1 hoặc m = 3 thì hệ PT có nghiệm ( 2 ; 3 )

nếu m \(\ne\)-1 và m \(\ne\)3 thì hệ PT vô nghiệm 

Đông_DJRQ_96
Xem chi tiết
Kochi
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết