Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
15 tháng 6 2020 lúc 23:30

a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

c)

Nguyễn Hữu Trần Hà
Xem chi tiết
Cô Bé Ngốc Nghếch
24 tháng 2 2015 lúc 9:59

ta có:$\frac{x-1}{12}+\frac{x-1}{20}+\frac{x-1}{30}+\frac{x-1}{42}+\frac{x-1}{56}+\frac{x-1}{72}=\frac{16}{9}$

 => x+1(1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72)=16/9

=> x+1.2/9=16/9

=> x+1 = (16/9):(2/9)

=> x+1 = 8

=> x = 9

 

Nguyễn Minh Tiệp
5 tháng 4 2017 lúc 22:54

thông cảm mình ko đánh được dấu ngoặc tròn

[x-1].[1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72] =16/9

[x-1].[1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9]=16/9

[x-1].[1/3-1/9]=16/9

[x-1].2/9=16/9

x-1=16/9:2/9

x-1=8 

x=7 

Vậy x=7

Vũ Hoàng Anh 6A1
4 tháng 4 2018 lúc 19:41

Cô bé ngốc ngếch làm sai rùi. x-1 không phải x+1 nha !

Nguyễn Thị Ngọc Yến
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
7 tháng 8 2019 lúc 10:56

Nhớ tick và theo dõi mik nhá!

Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Minh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo My
10 tháng 6 2016 lúc 20:16

A = \(\frac{-79}{90}\)

B = \(\frac{8}{9}\)

Minh Thư Nguyễn
10 tháng 6 2016 lúc 20:18

cách giải sao chỉ mình với

Nguyễn văn công
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
8 tháng 6 2018 lúc 7:45

\(S=\frac{3}{4}-0,25-\left[\frac{7}{3}+\left(\frac{-9}{2}\right)\right]-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}-\left[\frac{14}{6}+\left(\frac{-27}{6}\right)\right]-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{1}{2}-\left(\frac{-13}{6}\right)-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{3}{6}-\left(\frac{-13}{6}\right)-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{11}{6}\)

Băng Dii~
Xem chi tiết
Băng Dii~
27 tháng 10 2016 lúc 20:07

Đầu tiên , ta cộng các phần nguyên lại với nhau trước :

 ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) + ( \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{8}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)

= 45 + \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{42}+\frac{1}{72}\right)+\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{90}\right)+\frac{1}{56}\)

= 45 + 

tới đây tớ chịu , các cậu giúp với

Băng Dii~
27 tháng 10 2016 lúc 20:54

Đầu tiên , cộng các phần nguyên lại với nhau , ta có :

( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) + ( \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\))

= 45 + \(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{30}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)

sau khi cộng trong ngoặc , ta được 6 / 30 , rút gọn tối giản còn 1 / 5 

= 45 + \(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{20}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)

sau khi cộng trong ngoặc và rút gọn tối giản , ta được 1 / 4 

= 45 + \(\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{12}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)

sau khi cộng trong ngoặc rồi rút gọn  , ta được 3 / 4

= 45 + \(\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{12}\right)+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)

rút gọn lại ta được 5 / 6 

= 45 + \(\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{42}\right)+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)

rút gọn tối giản ra 6 / 7

= 45 + \(\left(\frac{6}{7}+\frac{1}{56}\right)+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)

sau khi tính trong ngoặc rút gọn được 7 / 8

= 45 + \(\left(\frac{7}{8}+\frac{1}{72}\right)+\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)

tính trong ngoặc rồi rút gọn ra 8 / 9 

= 45 + \(\left(\frac{8}{9}+\frac{1}{90}\right)+\frac{1}{10}\)

cũng rút gọn tiếp ta được 9 / 10

= 45 + \(\left(\frac{9}{10}+\frac{1}{10}\right)\)

= 45 + 1

= 46

ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 11:34

cái này thì bạn lên làm giảng viên đến nơi rồi

Chihiro
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
27 tháng 6 2016 lúc 16:44

2 2/9 - x = 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72

20/9 - x = 1/3×4 + 1/4×5 + 1/5×6 + 1/6×7 + 1/7×8 + 1/8×9

20/9 - x = 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... + 1/8 - 1/9

20/9 - x = 1/3 - 1/9

20/9 - x = 3/9 - 1/9

20/9 - x = 2/9

x = 20/9 - 2/9

x = 18/9 = 2

Vậy x = 2

Nguyễn Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Bảo Ngọc
Xem chi tiết

a, \(A=\frac{8}{9}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{8}{9}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+1-\frac{1}{2}\right)\)

\(A=\frac{8}{9}-\left(1-\frac{1}{9}\right)\)

\(A=\frac{8}{9}-\frac{8}{9}\)

\(A=0\)

Nguyễn Hồng Bảo Ngọc
20 tháng 12 2017 lúc 19:59

Còn 1 ý nữa

Pham Quoc Cuong
26 tháng 12 2017 lúc 16:32

\(A=\frac{8}{9}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{8}{9}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+1-\frac{1}{2}\right)\)

\(A=\frac{8}{9}-\left(1-\frac{1}{9}\right)\)

\(A=\frac{8}{9}-\frac{8}{9}\)

\(A=0\)