diễn biến kết thúc và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
diễn biến
Giai đoạn nửa sau thế kỉ VIII, quyền thống trị của nhà Đường càng suy yếu, bên trong liên tiếp nảy ra các cuộc xung đột. Tại thời điểm lúc đó, tại khu đô hộ thì bọn chúng tăng cường áp lực, bóc lột người dân để tăng đều thêm sức lực và tiền của. Bọn chúng tăng nhanh trưng thu các loại thuế các loại, mặc người dân đói khổ, lầm than khắp nơi.
Cao Chính Bình vượt qua được Chà Và và được cử giữ chức vụ An Nam, ra sức bóc lột nhân dân ta, tập trung làm giàu cho chính bản thân mình và quân tay sai. Nhân dân ta chịu nhiều ách trấn áp, nghèo khổ, không có ánh sáng cho ngày mai. Vì thế vô cùng căm phẫn quân đô hộ và trách phận.
Đứng trước tình hình cuộc sống nhân dân quá lầm than, không chịu được sự hống hách và tàn bạo của quan lại nhà Đường, Phùng Hưng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân nổi dậy. Nhân lúc quân lính ở Tống Bình nổi loạn năm 791, ông đã phát động quân dân nổi lên khởi nghĩa Phùng Hưng chống chính quyền trực thuộc đô hộ và tay sai cho nhà Đường.
Lực lượng của tướng Phùng Hưng chia làm 5 đạo quân vây quanh thành, đánh từ ngoài vào trong. Quân của Cao Chính Bình khoảng tầm hơn 4 vạn binh lính ra sức chống cự nhưng vẫn yếu thế hơn. Với tinh thần quyết chiến quyết thắng, quân dân ta chiến đấu liên tục trong 7 ngày ròng rã.
Thương vong không ít nhưng cuối cùng quân dân ta vẫn khiến cho Cao Chính Bình lo lắng cố thủ mà lăn ra ốm rồi chết. Khởi nghĩa Phùng Hưng giành chiến thắng vẻ vang, chiếm hữu được thành và lập cai trị mới. Mang lại bình yên và cuộc sống no đủ, không còn đói khổ cho tất cả những người dân
ý nghĩa
Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra vào năm 791 và giành được thắng lợi vẻ vang cho dân tộc bản địa. Khiến cho bọn đô hộ nhà Đường phải dè chừng về sức mạnh mẽ của người dân ta. Trong thời gian sau đó, người dân yên tâm sinh sống, thao tác.
Dân ta thoát khỏi ách thống trị, đàn áp của bọn tay sai, khắp nơi ăn mừng chiến thắng. Khởi nghĩa Phùng Hưng thắng lợi, thủ lĩnh đóng quân chiếm lĩnh phủ đô hộ, cai quản các vùng đất được 7 năm thì lâm bệnh rồi mất. Sau lúc ông mất, con trai Phùng An lên nối nghiệp cha, dâng tôn hiệu của cha là Bố Cái Đại Vương.
Tuy nhiên, Phùng An lại không được anh dũng như cha nên giữ quyền lãnh đạo, trị vì được hai năm thì chính quyền trực thuộc lại rơi vào tay giặt. Quân nhà Đường lại liên tục tấn công thành, cuối cùng cũng khiến quân đội Phùng An đầu hàng. Nhà Đường từ đó chính thức lại quay về xâm chiếm nước ta.
Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã thất bại, không giành được thắng lợi
Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường.
Dĩễn biến:
- Năm 776,Phùng Hưng nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm
-Sau đó, Phùng Hưng bao vây thành Tống Bình chiếm được thành
-7 năm sau, Phùng Hưng mất ,Phùng Ann lên thay
-Năm 791,nhà Đường đem quân đàn áp
Kết quả: Khởi nghĩa thất bại
Ý nghĩa:Thể hiện tinh thần đoàn kết,kiên cường đấu tranh của nhân dân ta
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
nêu nguyên nhân diễn biến kết quả của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN
* Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
*Diễn biến: Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp . * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận
KHỞI NGĨA PHÙNG HƯNG
* Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.
* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan :
+ Diễn biến :
Đến thế kỉ 8 , khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu . Nhân dân Ái Châu , Diễm Châu nổi dậy hưởng ứng .
Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ) , chọn Sa Nam ( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ .
Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình . Viên đô hộ quân Sở Khách chạy về Trung Quốc
Năm 722 , nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp ,
+ Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa Phùng Hưng :
+ Diễn Biến :
Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm , được nhân dân ủng hộ .
Nghĩa quân tiến về bao vây và chiếm được thành Tống Bình , sắp đặt việc cai trị .
Phùng Hưng mất , con là Phùng An nối nghiệp cha .
Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng .
- Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
* Diễn biến:
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu; chọn vùng Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Hắc Đế tấn công và chiếm thành Tống Bình.
- Nhà Đường đem quân đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận.
Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng:
* Diễn biến:
- Phùng Hưng và Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm.
- Nghĩa quân bao vây và chiếm thành Tống Bình.
- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp.
* Kết quả và ý nghĩa lịch sử
- Giành được quyền làm chủ đất nước.
- Tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và bảo vệ chủ quyền đất nước của nhân dân ta.
=> Biểu hiện lòng biết ơn, ý thức tự hào,... về người anh hùng dân tộc...
Dưới ách cai trị của nhà Đường, những cuộc khởi nghĩa lớn nào đã diễn ra?
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Lí Bí.
B. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Lí Bí.
C. Khởi nghĩa Lí Bí, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.
Trình bày trên lược đồ diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng
Tham khảo:
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.
- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.
- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Khởi nghĩa Phùng Hưng:
Năm 776 Phùng Hưng khởi binh ở Đường Lâm
Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc coi trị
7 năm sau Phùng Hưng mất , con là Phùng An lê thay
Năm 791, nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng
Lời giải:
- Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
+ Năm 713, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Quân khởi nghĩa do Mai Thúc Loan lãnh đạo nhanh chóng làm chủ vùng đất Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh ngày nay).
+ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra phạm vi cả nước, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
+ Quân khởi nghĩa tiến công ra Bắc, đánh đuổi chính quyền đô hộ, làm chủ Tống Bình, giải phóng đất nước. Mai Thúc Loan xưng đế, xây thành Vạn An (Nghệ An) làm quốc đô.
+ Năm 722, nhà Đường sai Dương Tư Húc đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại. bạn\(tk\)
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.
- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.
- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Khởi nghĩa Phùng Hưng:
Năm 776 Phùng Hưng khởi binh ở Đường Lâm
Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc coi trị
7 năm sau Phùng Hưng mất , con là Phùng An lê thay
Năm 791, nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
a. Lý Bí và Phùng Hưng b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa là Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
a. Lý Bí và Phùng Hưng b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục
- Kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,
Hai Bà Trưng và Bà Triệu: Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Lý Bý: cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân.
Mai Thúc Loan: Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
Phùng Hưng: Lật đổ ách thống trị đô hộ của nhà Đường. nhưng chỉ tồn tại được một thời gian ngắn
Hai Bà Trưng và Bà Triệu: Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Lý Bý: cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân.
Mai Thúc Loan: Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
Phùng Hưng: Lật đổ ách thống trị đô hộ của nhà Đường. nhưng chỉ tồn tại được một thời gian ngắn
Hai Bà Trưng và Bà Triệu: Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Lý Bý: cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân.
Mai Thúc Loan: Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
Phùng Hưng: Lật đổ ách thống trị đô hộ của nhà Đường. nhưng chỉ tồn tại được một thời gian ngắn
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng nha
Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan không những được nhân dân trong nước ủng hộ mà còn được sự hưởng ứng của nhân dân Chăm-pa và Chân Lạp, diễn ra từ năm 713 đến năm 722.
######
`HT`
Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng và Mai Thúc Loan?
- Các cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu dân tộc của người Việt.
- Lòng căm ghét chính quyền đô phương Bắc tàn bạo của nhân dân ta.
- Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất, mong muốn tự do độc lập của dân tộc ta.
- Ý thức dân tộc, ý thức độc lập tự chủ không bị đồng hóa của dân tộc Việt.