Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Long
Xem chi tiết
Iruko
21 tháng 8 2015 lúc 20:53

Đố mày nên làm thầy không

Không thssỳ đố mày làm nên

Không mày đố thầy làm nên

Thầy mày không nên làm đố

Bình luận (0)
Iruko
21 tháng 8 2015 lúc 20:57

'Làm thầy mày không nên đố' nữa

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
23 tháng 8 2015 lúc 9:01

Không thầy đố mày làm nên

Không mày đố thầy làm nên

Đố mày không thầy làm nên

Đố thầy không mày làm nên

Đố thầy làm nên mày không

Đố mày làm nên thầy không

Thầy mày không nên làm đố

Không thầy  mày nên làm đố

Không mày thầy nên làm đố

Bình luận (0)
Handsome Mà FA
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Trường
4 tháng 3 2015 lúc 20:21

không thầy đố mày làm nên

Bình luận (0)
Hoàng Tử Cô Đơn
4 tháng 3 2015 lúc 20:21

khong thay do may lam nen

Bình luận (0)
duong thi minh ngoc
4 tháng 3 2015 lúc 20:22

ý là " không thầy đố mày làm nên"

hay " làm thầy mày không nên đố"

Bình luận (0)
Tâm Như
Xem chi tiết
Đoàn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Songoku
29 tháng 12 2020 lúc 20:11

ko thay do m lam nên 

lam thay m ko nên đó 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vvv Vvc
29 tháng 12 2020 lúc 20:12

ko thầy đố mày làm nên

còn cách 2 mk ko bt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ văn trí
29 tháng 12 2020 lúc 20:17

ko thầy đố mày làm nên

làm thầy mày ko nên đố

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Kirito Asuna
5 tháng 11 2021 lúc 7:56

TL :

Không thầy đố mày làm nên

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Anh Thơ
5 tháng 11 2021 lúc 7:57

ko thầy đố mày làm nên nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN LÊ THANH VÂN
5 tháng 11 2021 lúc 8:00

1.ko thầy đố mày làm nên (câu thường xuyên)

2. làm thầy mày ko nên đố (trending)

   - HT -

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hong  Ngoc
Xem chi tiết
Đặng Văn Mạnh
23 tháng 10 2016 lúc 21:42

Không thầy đố mày làm nên là câu tục ngữ khuyên chúng ta phải tôn trọng thầy giáo cô giáo, tôn sự trọng đạo. Chúng ta được như ngày hôm này cũng một phần nhờ công lao dưỡng dục, dẫn dắt của các thầy giáo, cô giáo. Các thầy cô đã vất vả ngày đêm soạn bài, chấm bài hay thậm chí là tìm bài phù hợp cho chúng ta. Các thầy cô là những con người lái đó đưa con đò cập bến bờ tương lai, dẫn dắt chúng ta trên con đường học vấn. Là học sinh chúng ta luôn luôn phải hiểu điều này. Quan trong rằng dù có giỏi đến đâu thì chính thầy cô đã dạy chúng ta nếu không dạy thì chúng ta sẽ không được như thế.

Học tốt nha!

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 10 2016 lúc 20:20

Trong xã hội, người thầy mang một vai trò rất quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện, hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách của lứa tuổi học sinh. Điều đó cũng được ông cha ta quan niệm, khẳng định từ hàng nghìn đời nay. Chính vì vậy trong kho tàng tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam có câu: “Không thầy đố mày làm nên” để bộc lộ rõ nét điều đó.
Câu tục ngữ trên mang hình thức thách đố nhưng bản chất lại là câu khẳng định, nó còn mang cấu trúc kiểu phủ định, thuộc loại câu hỏi tu từ. Hai từ: “thầy” – “mày”, từ “mày” không có ý nghĩa hạ thấp giá trị học sinh mà để đi liền với chữ “thầy” cho vần và dễ nhớ. Câu tục ngữ này nêu lên vai trò quan trọng của người thầy đối với nền giáo dục và học sinh, đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo. Không chỉ vậy, câu tục ngữ này còn mang giá trị truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam từ rất lâu đời.
Thầy không chỉ là người dạy dỗ chúng ta về kiến thức mà còn là người dạy ta đạo đức, phẩm chất, giá trị mỗi con người. Học chữ, học làm việc, tất cả mọi cái học đều phải có thầy. Có thể nói thầy như thế hệ đi trước, trải qua biết bao kinh nghiệm trong cuộc sống, nay truyền thụ lại kiến thức cho học sinh, mở đường chỉ lối, giúp ta có con đường đúng đắn nhất để đi. Công lao đó không gì sánh nổi. Những ngày đầu tiên bước vào lớp, thầy đã dìu dắt, dạy dỗ, chỉ bảo. Thầy dạy học đếm, học viết, học đánh vần. Lên lớp cao, thầy dạy cho chúng ta những điều sâu sắc. Suốt quá trình học tập thì thầy là người luôn sát cánh bên ta, trợ giúp, nâng đỡ , chắp cánh cho ta bay vào tương lai. Không một người học sinh nào có thể thành đạt vào đời mà không có sự kèm cặp của thầy. Tất nhiên là nếu thầy dạy cho chúng ta mà chúng ta không biết tiếp nhận, không biết vận dụng thì công sức của thầy cũng chỉ là không. Chính vì vậy chúng ta cần phải biết rằng tâm huyết của thầy dành cho chúng ta là hết mình nên chúng ta cũng phải nỗ lực, cố gắng, chịu khó để không phụ lòng những công ơn đó. Công lao của thầy đối với sự nghiệp sau này của học sinh là vô cùng lớn, nó chính là mầm mống của sự thành đạt. Khi một người thầy hết lòng vì học sinh thì đó chính là niềm đam mê yêu nghề của thầy và cũng là tư tưởng lớn trong nền giáo dục.
Chúng ta có được ngày hôm nay cũng chính là do sự dìu dắt của thầy. Thầy đã truyền thụ kiến thức, rèn giũa những phẩm chất cao quý tốt đẹp trong mỗi con người chúng ta để chúng ta trở thành những viên kim cương sắc bén, đã được gọt giũa, luôn toả sáng trong đường đời, và cũng chính điều đó nhắc nhở chúng ta hãy biết kính trọng người thầy ở mọi lúc mọi nơi, hình ảnh của người thầy phải đi vào sự tôn kính trong mỗi chúng ta. Hãy biết vận dụng vốn kiến thức của thầy đã truyền thụ kết hợp với khả năng vốn có của bản thân để tạo nên một sự thành đạt rực rỡ trong cuộc đời của mình. Đó chính là những gì thầy mong muốn, gửi gắm niềm tin ở ta. Và nó cũng thể hiện lòng tôn kính một cách sắc nét nhất đối với thầy. Câu tục ngữ này mang giá trị trường tồn cùng thời gian và trong bất kì hoàn cảnh nào thì nghĩa của nó cũng luôn được chấp nhận, khẳng định. Không chỉ vậy, câu tục ngữ còn mang hình thức giản dị, âm điệu vui nhộn, nhưng ẩn chứa trong đó là biết bao nỗi niềm, tâm sự của ông cha ta.
Nói tóm lại câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta một điều sâu sắc nhất. Đó chính là hãy hiểu được vai trò giá trị của người thầy, hãy biết suy nghĩ một cách toàn diện nhất để có những thái độ bộc lộ sự kính trọng đối với thầy,

không chỉ là lời nói, mà còn bằng hành động. Hãy thể hiện rằng, chúng ta là những con người văn minh, biết đạo lí làm người và xứng đáng là người con đất Việt.

Chúc bn hok tốt!

Bình luận (0)
Hong  Ngoc
23 tháng 10 2016 lúc 20:23

Câu tục ngữ giản dị, nhưng cũng cần hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. “Làm nên” ở đây có nghĩa là có được công danh, sự nghiệp, thành đạt. Như vậy, nếu không có người thầy dạy dỗ thì người học trò không thể nào thành đạt được. Câu tục ngữ như một lời thách thức “đố mày" đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò.hihihaha

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Mai Tiến Dũng
3 tháng 9 2021 lúc 11:28

chắc là b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
33	Tào Thị Bích Như
3 tháng 9 2021 lúc 11:31

không thầy đố mày làm nên nha . k cho mik 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Anh
3 tháng 9 2021 lúc 11:34

Đáp án là :  A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng hà thư
Xem chi tiết
STAR ZK
26 tháng 12 2017 lúc 20:15

thích đối thơ chứ gì

ok

học thầy ko bằng học bạn

kb nha

Bình luận (0)
Dorami Chan
26 tháng 12 2017 lúc 20:15

ko chồng dố mày có con  

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thái Hòa
26 tháng 12 2017 lúc 20:17

câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta một điều sâu sắc nhất. Đó chính là hãy hiểu được vai trò giá trị của người thầy, hãy biết suy nghĩ một cách toàn diện nhất để có những thái độ bộc lộ sự kính trọng đối với thầy, không chỉ là lời nói, mà còn bằng hành động. Hãy thể hiện rằng, chúng ta là những con người văn minh, biết đạo lí làm người và xứng đáng là người con đất Việt.

Bình luận (0)
Đỗ Gia Khánh
Xem chi tiết
Linh Hương
2 tháng 1 2019 lúc 22:37

Chắc đang dạy thầy đoá :) 

Mak tớ cx không hiểu 

Bình luận (0)
Người
2 tháng 1 2019 lúc 22:37

thik thì đáp lại như thế

cái nay trên mạng có chuyện cừoi

hok tót

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
2 tháng 1 2019 lúc 22:41

vì ông thầy ổng đố học sinh nên học sinh cấm ông thầy đó (đoán đại)

mình ko bt nữa

Bình luận (0)