Những câu hỏi liên quan
๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
11 tháng 3 2018 lúc 14:05

Theo đề bài ta có:
\(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)

\(\Leftrightarrow\frac{51}{13}< \frac{13x+12}{13}< \frac{77}{13}\)

\(\Leftrightarrow51< 13x+12< 77\)

\(\Leftrightarrow39< 13x< 65\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy x = 4

Phùng Minh Quân
11 tháng 3 2018 lúc 13:59

Ta có : 

\(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{51}{13}< \frac{13x+12}{13}< \frac{77}{13}\)

\(\Leftrightarrow\)\(51< 13x+12< 77\)

\(\Leftrightarrow\)\(39< 13x< 65\)

Mà x là phần nguyên nên \(13x\inℤ\)

\(\Rightarrow\)\(13x=52\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{52}{13}\)

\(\Rightarrow\)\(x=4\)

Vậy \(x=4\) hay hỗn số cần tìm là \(4\frac{12}{13}\)

Chúc bạn học tốt ~

Nguyễn Anh Việt
11 tháng 3 2018 lúc 14:01

x=4 bạn nhé

Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Thảo
28 tháng 10 2017 lúc 13:25

Bài 1

a) 0                    b) 4                    c) 408

Bài 2

a)\(36\frac{47}{100}=36,47\)          \(36\frac{407}{10000}=36,0407\)        \(36\frac{704}{1000}=36,704\)          \(36\frac{407}{10000}=36,0407\)          \(36\frac{704}{1000}=36,704\)

b)36,0407     ;     36,0407     ;     36,36,47     ;     36,704     ;     36,704

Hình như mình sai bài 2,không hiểu sao có 2 hỗn số \(36\frac{407}{10000}\)và 2 hỗn số \(36\frac{704}{1000}\)nữa??!!

Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết

a, \(3\frac{12}{13}< x\frac{12}{13}< 5\frac{12}{13}\Rightarrow x=4\)

b, \(x\frac{3}{4}=\frac{21989}{7996}=\frac{11}{4}=2\frac{3}{4}\Rightarrow x=2\)

~ Hok tốt ~

Trả lời : 

a)x=4

b)x=2

\(\downarrow\)

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
22 tháng 5 2019 lúc 15:00

a) \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)

\(\Rightarrow3\frac{12}{13}< x\frac{12}{13}< 5\frac{12}{13}\)

\(\Rightarrow x=4\)

b) \(x\frac{3}{4}=\frac{21989}{7996}\)

\(\Rightarrow x\frac{3}{4}=2\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=2\)

~ Hok tốt ~

THAO NGUYEN
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
7 tháng 6 2020 lúc 21:01

mấy câu này dễ mà :V câu a+c lấy mỗi phân số trừ cho 1 ra tử chung rút ra thì tính b+d thì cộng một tử chung rồi lại tính tiếp thôi

Minh Thọ Nguyễn Bùi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
4 tháng 1 2017 lúc 20:22

\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

\(\Rightarrow\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-100=0\).Do \(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\ne0\)

\(\Rightarrow x=100\)

vũ đức phúc
4 tháng 1 2017 lúc 22:17

\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

\(\frac{x-45}{55}-1-\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

\(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

\(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

(x-100)(\(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}=0\)

-> x-100 = 0 -> x = 100

\(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\) khác 0

Vậy x = 100

Nguyễn Tuấn Anh
4 tháng 2 2017 lúc 17:37

 x = 100 nhé

thdgcyhztydrgtxv
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
21 tháng 1 2020 lúc 11:25

\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-45-55}{55}+\frac{x-47-53}{47}-\frac{x-55-45}{45}-\frac{x-53-47}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{47}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 100 }

Khách vãng lai đã xóa
Vu Ngoc Hong Chau
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 10:48

dễ thôi mà

Áp dụng tỉ lệ thức, ta có:

\(\Leftrightarrow\frac{108x-4970}{2915}=\frac{92x-4970}{2115}\Rightarrow\left(108x-4970\right)2115=2915\left(92x-4970\right)\)

=>x=100

Hoàng Phúc
11 tháng 2 2016 lúc 10:51

Ông Thắng: làm kiểu đó chưa gọi là đúng hoàn toàn đâu

Deucalion
11 tháng 2 2016 lúc 10:58

$\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}$x4555 +x4753 =x5545 +x5347 

 

=> x = 100 

manh
Xem chi tiết
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
15 tháng 3 2019 lúc 14:47

ko đăng câu linh tinh

ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
15 tháng 3 2019 lúc 14:51

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Darlingg🥝
18 tháng 3 2019 lúc 23:16

em ơi cái đéooooooooooooooo gì thế

Kim So Huyn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 3 2020 lúc 13:35

a, Mình nghĩ là đề sai .

b, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{45}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{45}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-45}{55}-\frac{55}{55}+\frac{x-47}{53}-\frac{53}{53}=\frac{x-55}{45}-\frac{45}{45}+\frac{x-53}{47}-\frac{47}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

=> \(x=100\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}-\frac{x}{2012}\)

=> \(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}+\frac{-x}{2012}\)

=> \(\frac{2-x}{2010}+1=\frac{1-x}{2011}+1+\frac{-x}{2012}+1\)

=> \(\frac{2-x}{2010}+\frac{2010}{2010}=\frac{1-x}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{-x}{2012}+\frac{2012}{2012}\)

=> \(\frac{2012-x}{2010}=\frac{2012-x}{2011}+\frac{2012-x}{2012}\)

=> \(\frac{2012-x}{2010}-\frac{2012-x}{2011}-\frac{2012-x}{2012}=0\)

=> \(\left(2012-x\right)\left(\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)=0\)

=> \(2012-x=0\)

=> \(x=2012\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{2012\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa