Những câu hỏi liên quan
pratyusha banerjee
Xem chi tiết
Công chúa Sakura
5 tháng 9 2016 lúc 11:45

Ta có :

\(\frac{37}{38}< 1\)

\(\frac{38}{37}>1\)

\(\Rightarrow\frac{37}{38}< \frac{38}{37}\)

k mk nhé

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 11:50

Ta so sánh theo kiểu:

Dùng 1 số trung gian

Hai phân số 37/38 và 38/37 ta chọn  1 là số trung gian để so sánh.

37/38<1 (tử bé hơn mẫu)

38/37> 1( tử lớn hơn mẫu)

=> 37/38<1<38/37

=> 37/38<38/37

Phạm Ngọc Nam Phương
5 tháng 9 2016 lúc 11:51

Ta có : 37/38 < 1 

38/37 > 1 

=> 37/38 < 38/37

pratyusha banerjee
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
31 tháng 8 2016 lúc 16:49

Ta có:

\(\frac{20}{21}=\frac{21}{21}-\frac{1}{21}=1-\frac{1}{21}\)

\(\frac{2000}{2001}=\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}=1-\frac{1}{2001}\)

Vì \(\frac{1}{21}>\frac{1}{2001}\)

=> \(1-\frac{1}{21}< 1-\frac{1}{2001}\)

=> \(\frac{20}{21}< \frac{2000}{2001}\)

Trần Quỳnh Mai
31 tháng 8 2016 lúc 16:49

Ta có :

\(1-\frac{20}{21}=\frac{1}{21}\)

\(1-\frac{2000}{2001}=\frac{1}{2001}\)

Vì : \(\frac{1}{21}>\frac{1}{2001}\) Nên : \(\frac{20}{21}< \frac{2000}{2001}\)

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
12 tháng 5 2018 lúc 14:32

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\)

\(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=\frac{\left(17^{19}+1\right)+16}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=\frac{\left(17^{18}+1\right)+16}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\text{Vì}\)\(1+\frac{16}{17^{19}+1}< 1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Leftrightarrow17A< 17B\)

\(\Leftrightarrow A< B\)

Wall HaiAnh
12 tháng 5 2018 lúc 14:34

Trả lời

\(17A=\frac{\left(17^{18}+1\right)17}{17^{19}+1}=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=\frac{17^{19}+1+16}{17^{19}+1}=\frac{17^{19}+1}{17^{19}+1}+\frac{16}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(17B=\frac{\left(17^{17}+1\right)17}{17^{18}+1}=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=\frac{17^{18}+1+16}{17^{18}+1}=\frac{17^{18}+1}{17^{18}+1}+\frac{16}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

Vì \(17^{19}+1>17^{18}+1\)

\(\Rightarrow\frac{16}{17^{18}+1}>\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{16}{17^{18}+1}>1+\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(\Rightarrow B>A\)

pratyusha banerjee
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 11:47

27/26= 1 và 1/26

2007/2006= 1 và 1/2006

Ta có : 1=1=> Ta phải so sánh phần phân số phía sau

1/26> 1/2006 ( Vì: hai phân số có cùng tử khác mẫu, phân số nào mẫu bé hơn thì phân số đó lớn hơn)

=> 1 và 1/26 > 1 và 1/2006

=> 27/26> 2007>2006

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 11:47

27/26= 1 và 1/26

2007/2006= 1 và 1/2006

Ta có : 1=1=> Ta phải so sánh phần phân số phía sau

1/26> 1/2006 ( Vì: hai phân số có cùng tử khác mẫu, phân số nào mẫu bé hơn thì phân số đó lớn hơn)

=> 1 và 1/26 > 1 và 1/2006

=> 27/26> 2007>2006

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 11:47

27/26= 1 và 1/26

2007/2006= 1 và 1/2006

Ta có : 1=1=> Ta phải so sánh phần phân số phía sau

1/26> 1/2006 ( Vì: hai phân số có cùng tử khác mẫu, phân số nào mẫu bé hơn thì phân số đó lớn hơn)

=> 1 và 1/26 > 1 và 1/2006

=> 27/26> 2007>2006

pratyusha banerjee
Xem chi tiết
fan FA
30 tháng 8 2016 lúc 17:06

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\)

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(A=1-\frac{1}{11}\)

\(A=\frac{10}{11}\)

Osi
Xem chi tiết
Cấn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Công chúa Lọ Lem
Xem chi tiết