im n€N de bieu thuc sau la STN
A=4/(n-1)+6/(n-1)-3/(n-1)
B=(2n+9)/(2+n)-(3n)/(2+n)+(5n+17)/(n+2)
tim STN n de cac bieu thuc sau la STN : B= 2n+2/n+2 + 5n+17/ n+2 - 3n/ n+2
Tìm sơ tư nhiên n de các biểu thức sau la si tu nhiên
[2n+1 phan n+2]
[2n+2 phân n+2] + [5n+17 phân n+2]-[3n phân n+2]
tìm số tn n để mỗi biểu thức sau là số tn:
a,A = 4/ n-1 + 6/n-1 - 3/n-i
b,B = 2n+9/n+2 - 3n/n+2 + 5n+17/n+2
305) Tìm số tự nhiên n, để mỗi biểu thức sau là số tự nhiên:
a) A = 4/n-1 + 6/n-1 - 3/n-1
b) B = 2n+9/n+2 - 3n/n+2 + 5n+17/n+2
a)ta có :
A=\(\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}+\dfrac{3}{n-1}\)
A=\(\dfrac{4+6+3}{n-1}\)
A=\(\dfrac{13}{n-1}\)
để A là số tự nhiên thì 13 phải \(⋮\)cho n-1
hay n-1\(\inƯ\left(13\right)\)
=>n-1\(\in\left\{1;13\right\}\)
=>n-1\(\in\left\{2;14\right\}\)
b)ta có:
B=\(\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+17}{n+2}\)
B=\(\dfrac{2n+9-3n+\left(5n+17\right)}{n+2}\)
B=\(\dfrac{4n+26}{n.2}\)
để B là số tự nhiên thì 4n+26 \(⋮\)n.2
mà 2.(n.2)\(⋮\)n.2
hay 4n\(⋮\)n.2
vì 4n+26\(⋮\)n.2
và 4n\(⋮\)n.2
=>4n+26-4n\(⋮\)n.2
hay 26\(⋮\)n.2
=>n.2\(\in\){1;2;13;26}
=>n\(\in\){1;13}
nhầm câu b nhé làm lại:
b)...để B là số tự nhiên thì 26\(⋮\)n+2
hay n+2 \(\in\)Ư(26)
hay n+2\(\in\){1;2;13;26)
n\(\in\){0;11;24}
a) A=4+6-3/n-1
=7/n-1
suy ra n-1 thuoc ước của 7 = 1;-1;7;-7
xét:
n-1=1 suy ra n=2 (t/m)
n-1= -1 suy ra n=0 (t/m)
n-1=7 suy ra n=8 (t/m)
n-1 =-7 suy n=-6 (loại vì ko phai là stn)
vậy n thuôc {0;2;8}
cho bieu thuc :A=2n+1/n-3+3n-5/n-3-4n-5/n-3.a, tim n de a nhan gia tri nguyen .b,tim n de a la phan so toi gian
cho bieu thuc :A=2n+1/n-3+3n-5/n-3-4n-5/n-3.a, tim n de a nhan gia tri nguyen .b,tim n de a la phan so toi gian
1) Cho bieu thuc : A= 2n +1 /n-3 + 3n-5/ n-3 - 4n-5 /n-3
a)Tim so nguyen n de A nhan gia tri nguyen
b) Tim n de A la phan so toi gian
tim so nguyen n de gia tri bieu thuc sau la so nguyen to: 3n3-5n2-+3n-5
tim so nguyen n de gtri bieu thuc sau la so nguyen to: 3n3-5n2+3n-5
3n^3 - 5n^2 + 3n -5 = 3n(n^2+1) - 5(n^2+1) = (n^2+1)(3n-5)
Do biểu thức là số nguyên tố nên n^2 +1 hoặc 3n-5 bằng 1 số còn lại khác 1
TH1 : n^2 + 1 = 1 => n = 0. Thay vào bt có giá trị là -5 ( vô lí do số nguyên tố phải là số > 1 )
TH2 : 3n - 5 = 1 => n = 2 => Thỏa mãn
Vậy bt trên là snt khi và chỉ khi n = 2 và bt bằng 5