Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 17:08

aOb bẹt à

Nguyễn Anh Duy
26 tháng 8 2016 lúc 17:13

Bài mấy trong sách giáo khoa vậy

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Thị Thùy Trang Phan
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Xuân
Xem chi tiết
Khôi Bùi
5 tháng 7 2021 lúc 23:15

Xét 2 TH  : Oc là tia đối của tia OB và Oc ko là tia đối của tia OB 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tuyết Nhi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 18:05

Bài 1

x x' y y' O ) 1 2 3 4 m n

a

Ta có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)

\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)

b

Ta có:

\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 18:16

Bài 2
A O B C D M

a

Ta có:

\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)

b

Ta có:

\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)

Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm

zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 18:37

A A' O B C B' D

a

Ta có:

\(\widehat{BOA}=\widehat{B'OA'}\);OA và OA' đối nhau,OB và OB' nằm trên 2  nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OA.

Khi đó \(\widehat{BOA}\) và \(\widehat{B'OA'}\) là 2 góc đối đỉnh.

b

Ta có:
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}+\widehat{DOA'}=180^0\)

\(\Rightarrow45^0+90^0+\widehat{DOA'}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DOA'}=45^0\)

Vũ Kim Chi
Xem chi tiết
Cu Giai
22 tháng 7 2017 lúc 14:16

vẽ hình giúp mình với . hình như đề bài bị sai 

I love dễ thương
Xem chi tiết
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
21 tháng 7 2015 lúc 8:15

O A B D C F E

Vì tia OE là p/g của góc AOB => góc EOB = EOA = AOB /2 = 70o

Vì tia OC nằm ngoài góc tù  AOB nên OA nằm giữa 2 tia OC và OE => góc EOC = EOA + AOC = 70o + 900 = 160o

Vì tia OE và OF là 2 tia đối nhau nên OC nằm giữa 2 tia OE và OF

=> góc FOC + COE = FOE

=> FOC + 160o = 180o

=> góc FOC = 180o - 160o = 20o

Tương tự, ta có góc EOD = 160o => góc FOD = 20o

=> góc FOC = FOD (= 20o)    (1)

Ta lại có: tia OA nằm giữa 2 tia OE và OC nên tia OA và OC nằm cùng nửa mặt phẳng bờ là OE

tia OB nằm giữa 2 tia OE và OD nên tia OB và OC nằm cùng nửa mặt phằng bờ là OE

mà OE là p/g của góc AOB nên OA và OB nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE

=> tia OC và OD nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE mà OE và OF là 2 tia đối nhau nên OF nằm giữa 2 tia OC và OD       (2)

từ (1)(2) => tia OF là p/g của góc COD

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2018 lúc 12:09

a) A O C ^  = 130°.

b) Tia OA nằm giữa hai tia OBOD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có  B O D ^ > B O A ^

c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^  vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và  A O D ^ = A O B ^