Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phuongtran
Xem chi tiết
Bangtan Sonyeondan
Xem chi tiết
tuananh vu
Xem chi tiết
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 21:31

D

Mỹ Hoà Cao
4 tháng 4 2022 lúc 21:31

D

Mạnh=_=
4 tháng 4 2022 lúc 21:31

D

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Mạnh
16 tháng 3 2021 lúc 20:59

Vành đai Mặt Trời” là vùng công nghiệp mới của Hoa Kì tập trung ở phía Nam, Tây Nam và Đông Bắc. 
Tác động của cuộc cách mạng KH-KT và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã làm xuất hiện ngành công nghiệp hiện đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp và nghiên cứu khoa học ở phía nam và tây Hoa Kỳ làm xuất hiện “Vành đai Mặt Trời”

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 21:57

D

Giang シ)
18 tháng 1 2022 lúc 21:57

Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của đồng bằng sông Cửu Long là

A. Vùng biển rộng, ấm, nhiều ngư trường lớn

B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông ven biển

C. Các ao, hồ nước ngọt

D. Sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước

D

":-
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 21:26

Tham khảo:

- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì.

Có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì vì:

- Tác động của cuộc cách mạng KH-KT và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã làm xuất hiện ngành công nghiệp hiện đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp và nghiên cứu khoa học ở phía nam và tây Hoa Kỳ làm xuất hiện “Vành đai Mặt Trời”

-Sự triển nhanh của vành đai công nghiệp mới đã thu hút vốn và lao động trên toàn Hoa Kì, đặc biệt là vùng công nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa Kì, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật cao cấp mới

- Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi: + Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ. + Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương. Tên các đô thị lớn, các ngành công nghiệp chính ở Đông Bắc Hoa Kì.

zero
20 tháng 2 2022 lúc 21:27

refer

1

Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới  phía tây  phía nam của Hoa Kì.

2

– Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì : từ Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía Nam và ven Thái Bình Dương.
Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các ngành công nghiệp có công nghệ kT thuật tiên tiến, năng động ở “Vành đai Mặt Trời”. ’

3

 — Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi là :

+ Gần Mê-hi-cô: dễ dàng nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Mê-hi-cô.
+ Ven Thái Bình Dương: dễ dàng cho việc xuất, nhập khẩu với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

 

Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 2 2022 lúc 21:27

TK

- Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì : từ Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía Nam và ven Thái Bình Dương. Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các ngành công nghiệp có công nghệ kT thuật tiên tiến, năng động ở “Vành đai Mặt Trời”. ’

— Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi là :

+ Gần Mê-hi-cô: dễ dàng nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Mê-hi-cô.

+ Ven Thái Bình Dương: dễ dàng cho việc xuất, nhập khẩu với khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Hami Vu
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 7 2018 lúc 16:29

- Vốn và lao động ở Hoa Kì đang có sự dịch chuyển theo hướng từ vùng ĐÔng BẮc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía Tây và phía Nam của Hoa Kì

- Nguyên nhân của sự dịch chuyển vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì là sự phát triển mạnh mẽ của vành đai công nghiệp mới ở phía Tây và phía Nam trong giai đoạn hiện nay.

- Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có những thuận lợi sau:

      + Gần biên giới Mê-hi-cô nê dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hóa sang các nước Trung và Nam Mĩ.

      + Phía Tây thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế (xuất nhập khẩu) với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

 

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 1 2022 lúc 9:20

Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?

A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển

Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:

A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ

Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ

Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C

Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:

A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :

A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá

Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:

A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân