Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Ánh Tuyết
Xem chi tiết
phạm văn nhất
19 tháng 6 2017 lúc 8:44

Đáp án

Trong ba kim đồng hồ, kim giờ chạy chậm nhất. Ta tính xem sau chu kỳ bao lâu thì kim phút và kim giây gặp lại kim giờ.

Ta có:

Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng

Trong 1 giờ, kim phút chạy được 1 vòng

Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ là:

1 - 1/12 = 11/12 (vòng)

Để kim phút gặp lại kim giờ thì kim phút phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim phút gặp lại kim giờ là:

1 : 11/12 = 12/11 (giờ)

Tương tự, ta có:

Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng

Trong 1 giờ, kim giây chạy được 60 vòng

Mỗi giờ kim giây chạy nhanh hơn kim giờ là:

60 - 1/12 = 719/12 (vòng)

Để kim giây gặp lại kim giờ thì kim giây phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim giây gặp lại kim giờ là:

1 : 719/12 = 12/719 (giờ)

Như vây:

- Sau các khoảng thời gian: 12/719 giờ, 2 x 12/719 giờ, 3 x 12/719 giờ, ..., k x 12/719 giờ, ... thì kim giây gặp lại kim giờ. (k là số tự nhiên).

- Sau các khoảng thời gian: 12/11 giờ, 2 x 12/11 giờ, 3 x 12/11 giờ, ..., m x 12/11 giờ, ... thì kim phút gặp lại kim giờ. (m là số tự nhiên)

Để ba kim trùng nhau thì kim giây và kim phút cùng gặp lại kim giờ. Tức là:

k x 12/719 = m x 12/11

k x 11 = m x 719

Các số tự nhiên k và m nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên là: k = 719 và m = 11.

Tức là sau ít nhất: k x 12/719 = 719 x 12/719 = 12 giờ thì ba kim lại trùng nhau.

Đáp số: 12 giờ.

Mai Ánh Tuyết
19 tháng 6 2017 lúc 8:49

Bn giải bài nào vậy?

Mai Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Hỏa Long Natsu 2005
23 tháng 8 2017 lúc 21:26

B=\(\frac{1}{3}+\frac{-0,175+\frac{5}{11}}{0,2625-\frac{15}{22}}\)

B=\(\frac{1}{3}+\frac{\frac{123}{440}}{-\frac{369}{880}}\)

B=\(0,2161148416\)

I have a crazy idea
23 tháng 8 2017 lúc 21:28

 Thay x vào ta có: 

\(B=\frac{1}{3}+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\)

\(B=\frac{1}{3}+\frac{\frac{2}{10}-\frac{375}{1000}+\frac{5}{11}}{-\frac{3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\)

\(B=\frac{1}{3}+\frac{\frac{1}{5}-\frac{3}{8}+\frac{5}{11}}{-\frac{3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\)

\(B=\frac{1}{3}+\frac{\frac{123}{440}}{\frac{-369}{880}}\)

\(B=\frac{1}{3}+\frac{123}{440}.\frac{880}{-369}\)

\(B=\frac{1}{3}+\frac{-2}{3}\)

\(B=\frac{-1}{3}\)

Vậy...

Vy Lê
Xem chi tiết
Minh  Ánh
27 tháng 8 2016 lúc 17:22

Khi x=\(-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow B=-\frac{1}{3}+\frac{0,2+0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\)

\(\Rightarrow B=-\frac{1}{3}+\left(-\frac{2}{3}\right)\)

\(\Rightarrow B=-1\)

tíc mình nha

cô nàng dễ thương
28 tháng 8 2016 lúc 20:34

mình biết nhưng

00 trả lời được đáp án

là -1

k nha

ko cảm xúc
16 tháng 9 2017 lúc 16:35
mình là 1
Vũ Thị Cúc
Xem chi tiết
Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
11 tháng 9 2016 lúc 12:53

\(\frac{-1}{3}+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-\frac{3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{2}{10}-\frac{3}{8}+\frac{5}{11}}{-\frac{3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{2}{10}-\frac{3}{8}+\frac{5}{11}}{-\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{10}-\frac{3}{8}+\frac{5}{11}\right)}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{1}{-\frac{3}{2}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{-2}{3}=-\frac{3}{3}=-1\)

Đỗ Việt Quang
Xem chi tiết