Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
4 tháng 7 2015 lúc 14:05

Lắm thế??? Thiên tài đánh máy hả bạn?

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Hiếu
4 tháng 7 2015 lúc 14:16

lắm thế thì có gì đâu mà ****

Bình luận (0)
Nguyễn VĂn Chiến
2 tháng 3 2016 lúc 21:05

mẹ bon ngu người

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 16:33

Đặt 2 số tự nhiên đó là: a = 12.m và b = 12.n

với UCLN (m; n) = 1

ta có: a + b = 168 => 12.m + 12.n = 168

=> (m + n).12 = 168 => m + n = 14

Bình luận (0)
Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
evermore Mathematics
11 tháng 2 2016 lúc 17:14

đặt 2 số tự nhiên đó là : a = 12.m và b = 12.n

với UCLN (m;n) = 1

ta có : a + b = 168 => 12.m + 12.n = 168

=>(m + n).12 = 168 => m + n = 14

suy ra : 

m11331159
n13111395

vậy  :

a121563613260108
b156121323610860

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuấn Phong
23 tháng 11 2016 lúc 20:16

Tự nhiên 1,13,3,11,5,9 đâu ra vậy chế

Bình luận (0)
Bùi VĂn Thế Hiển
29 tháng 10 2021 lúc 19:15

Đặt 2 số tự nhiên đó là: a = 12.m và b = 12.n

với UCLN (m; n) = 1

ta có: a + b = 168 => 12.m + 12.n = 168

=> (m + n).12 = 168 => m + n = 14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 14:47

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
Trung Đỗ Nguyễn Đức
23 tháng 1 2017 lúc 14:08

rat nhieu

Bình luận (0)
Huỳnh Rạng Đông
23 tháng 1 2017 lúc 14:08

Hai số đó là 156 và 12

Bình luận (0)
Cure Beauty
23 tháng 1 2017 lúc 14:12

số đó là : 1;13;3;11;5;9

k mk nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
ngonhuminh
27 tháng 10 2016 lúc 16:58

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

Bình luận (0)
ngonhuminh
27 tháng 10 2016 lúc 18:30

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Lan
27 tháng 10 2016 lúc 20:40
Câu mấy vậy bạn ngonhuminh
Bình luận (0)
Dương Thị Nguyên Thảo
Xem chi tiết
bùi văn mạn
5 tháng 2 2020 lúc 21:31

Giả sử a > b

Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)

=> BCNN(a;b) = d.m.n

Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15

=> d.m.n + d = 15

=> d.(m.n + 1) = 15

=> 15 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d∈{1;3;5;15}d∈{1;3;5;15}

+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14

Mà (m;n)=1; m > n => [m=14;n=1m=7;n=2[m=14;n=1m=7;n=2=> [a=14;b=1a=7;b=2[a=14;b=1a=7;b=2

+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4

Mà (m;n)=1; m > n => {m=4n=1{m=4n=1=> {a=12b=3{a=12b=3

+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2

Mà (m;n)=1; m > n => {m=2n=1{m=2n=1=> {a=10b=5{a=10b=5

+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh ly
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 7 2016 lúc 22:06

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( giả sử a > b)

Do ƯCLN(a,b) = 12 => a = 12.a'; b = 12.b' (a',b')=1

Ta có: a + b = 168

=> 12.a' + 12.b' = 168

=> 12.(a' + b') = 168

=> a' + b' = 168 : 12 = 14

Do a > b => a' > b' và (a',b')=1 => a' = 13; b' = 1 hoặc a' = 11; b' = 3 hoặc a' = 9; b' = 5

+ Với a' = 13; b' = 1 => a = 156; b = 12

+ Với a' = 11; b' = 3 => a = 132; b = 36

+ Với a' = 9; b' = 5 => a = 108; b = 60

Bn tự kết luận và nhớ

Ủng hộ mk nha ★_★^_-

Bình luận (0)
Gaming Minecraft
Xem chi tiết