sang sảng
trong các từ sau từ nào là từ láy:
san sẻ sang sông sang sảng sản vật
giúp mik với, chả lời mik tick
hãy tìm từ láy
A. gà gáy B. sang sảng C. mang máng .D xinh xinh
từ nào không phải từ láy trong các câu sau:
A. sáng sớm B. sang sáng C. sang sảng
Mn ơi giúp e câu này với ạ
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
"tôi là viên đá mọn không tên
tôi tự hào sung sướng tuổi thanh niên
chiến đấu lớn dưới ngọn cờ của đảng
tôi yêu bản hùng ca không tắt
mà lời ca sang sảng những tên người
Bế Văn Đàn hiến trọn tuổi 20
thân trai trẻ vì nhân dân làm giá súng
Phan Đình Giót như một hòn núi lớn
ngực yêu đời đè bẹp lỗ châu mai
La Văn Cầu vì quý những bàn tay
đã chặt đứt cánh tay mình xông tới
Lý Tự Trọng đầu không hề chịu cúi
lúc ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du
chị Sáu ơi, bông hoa chị cài đầu
còn thắm mãi giữa ngàn cây Thôn Đảo"
a) xác định phương thức biểu đạt chính?
b) xác định biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng?
c) hình ảnh Lý Tự Trọng "ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du" và chị Võ Thị Sáu với "bông hoa chị cài đầu" gợi ý nghĩa gì?
d) tại sao tác giả tự coi mình là :"tôi là viên đá mọn không tên
Tôi là viên đá mọn không tên Tôi tự hào sung sướng tuổi thanh niên Chiến đấu lớn dưới ngọn cờ của Đảng. Tôi yêu bản hùng ca không tắt Mà lời ca sang sảng những tên người Bế Văn Đàn hiến trọn tuổi hai mươi Thân trai trẻ vì nhân dân làm giá súng. Phan Đình Giót như một hòn núi lớn Ngực yêu đời đè bẹp lỗ châu mai La Văn Cầu vì rất quý những bàn tay Đã chặt đứt cánh tay mình xông tới. Lý Tự Trọng đầu không hề chịu cúi Lúc ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du Chị Sáu ơi! Bông hoa chị cài đầu Còn thắm mãi giữa ngàn cây Côn Đảo. Xác định và phân tích hiệu quả biện pháp tu từ trong 4 câu thơ đầu
Biện pháp so sánh "Tôi" - "viên đá mọn không tên".
Tác dụng:
- Tăng tính gợi hình, gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc
- Nổi bật khí chất mạnh mẽ, bất khuất của nhân vật "tôi"
- Niềm tự hào của nhân vật "tôi" khi được cống hiến cho Đảng và đất nước giữ trọn vẹn hòa bình và độc lập tự do cho Tổ quốc.
a, người đi đông như ....................
b, anh ấy ăn mặc loè loẹt như.....................
c,ông em tóc bạc trắng như...............................
d, cầu thê húc dẫn vào đèn ngọc sơn hình cong cong như.......................
e, giọng già làng sang sảng như....................
mn ơi giúp mik với ạ. c.ơn
giúp mik v ;-((((
Ai là Tổng bí thư của Sảng ta?
Nguyễn Phú Trọng
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng sinh ngày 14 tháng 4 năm 1944 tại xã Đông Hội, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội. Từ năm 1957 đến năm 1963, là học sinh trường cấp II rồi cấp III Nguyễn Gia Thiều huyện Gia Lâm (nay là quận Long Biên) Hà Nội.
Năm 1963, học Khoa Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tốt nghiệp bằng Cử nhân Văn chương. Năm 1967, đồng chí vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau đó, công tác tại tạp chí Học tập (tiền thân của tạp chí Cộng sản. Năm 1973, đồng chí được cử đi học lớp nghiên cứu sinh về kinh tế chính trị tại Trường Nguyễn Ái Quốc (nay là Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).
Tháng 8 năm 1983, đồng chí về nước, tiếp tục công tác ở Ban Xây dựng Đảng của tạp chí Cộng sản. Được đề bạt làm Phó trưởng ban (tháng 10 năm 1983), Trưởng ban (tháng 9 năm 1987), Uỷ viên Ban biên tập (tháng 3 năm 1989), Phó tổng biên tập (tháng 5 năm 1990) rồi Tổng biên tập tạp chí Cộng sản (tháng 8 năm 1991). Năm 1992, đồng chí được phong học hàm Phó giáo sư và 10 năm sau (2002) được phong học hàm Giáo sư. Từ ngày 20 đến ngày 25 tháng 1 năm 1994, tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam, họp tại Hà Nội, đồng chí được bầu bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII. Tháng 8 năm 1996, đồng chí làm Phó bí thư Thành uỷ Hà Nội, kiêm, phụ trách công tác tuyên giáo của Thành ủy.Năm 1981, đồng chí được cử sang Liên Xô làm thực tập sinh, học tập và bảo vệ luận án tiến sĩ tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Liên Xô (thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô).
Tháng 2 năm 1998, đồng chí được phân công phụ trách công tác tư tưởng - văn hóa và khoa giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương. Hiệu phó trường Đại học KHXH và Nhân Văn.
Từ tháng 8 năm 1999 cho tới hết nhiệm kì của Đại hội VIII, đồng chí tham gia Thường trực Bộ Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII; trực tiếp chỉ đạo việc biên soạn Văn kiện Đại hội IX của Đảng.
Tháng 1 năm 2000, đồng chí làm Bí thư Thành uỷ Hà Nội. Tháng 11 năm 2001, đồng chí kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, phụ trách công tác lý luận của Đảng. Từ đầu năm 2003, đồng chí trực tiếp chỉ đạo công tác tổng kết 20 năm đổi mới, chuẩn bị và biên soạn văn kiện Đại hội X của Đảng.
Ngày 26 tháng 6 năm 2006, đồng chí đảm nhận chức vụ Chủ tịch Quốc hội thay đồng chí Nguyễn Văn An.
Tại kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa XII, đồng chí tái đắc cử chức Chủ tịch Quốc hội.
Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI, đồng chí được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 19 tháng 1 năm 2011. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều nỗ lực trong công tác chỉnh đốn Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, như việc đề ra Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”.
Tổng bí thư của Đảng ta là ông Nguyễn Phú Trọng
trình bày sảng ứng phó khi em bị ai đó bắt nạt
tham khảo----Khi bị bắt nạt, bạn đừng giữ im lặng. Hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người có thể bảo vệ bạn. Đó có thể là bạn bè, thầy cô, hay gia đình. Nếu cứ một mình chịu đứng và chống chọi, kẻ bắt nạt sẽ cho rằng bạn yếu thế và ngày một lấn tới. Tìm sự giúp đỡ của người khác là quyền tự vệ và được che chở của mỗi cá nhân. Bạn đừng cảm thấy xấu hổ hay tự ti mà không tìm sự giúp đỡ khi bị bắt nạt học đường. Đây là một dạng kỹ năng xử lý tình huống mà mọi học sinh đều cần học và ứng dụng.
Sảng hôm sau, tuyết vẫn phủ kin mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sảng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có dôi má hồng và đôi mỏi đang mim cười. Em đã chết vi giá rét trong đêm giao thừa.
Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bẻ ngồi giữa những bao diểm, trong đỏ có một bao đã đốt hết nhằn. Mọi người bảo nhau: "Chắc nó muốn sưới cho ẩm!", nhưng chẳng ai hiết những cái kì diệu em dã trông tháy, nhất là cánh huy hoàng lúc hai bà cháu hay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.
Mọi người tìm giúp mình những câu có sử dụng nghệ thuật tương phản được không? Mình cần gấp
Câu có sử dụng nghệ thuật tương phản:
"sáng hôm sau => ......... bầu trời xanh nhợt"
"mọi người bảo nhau=>............. niềm vui đầu năm
gợi ý mốt làm, câu nào mà có quhe từ là: nhưng, mà,...... là câu tương phản ă:>