Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 8 2019 lúc 4:01

a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ :

Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !

b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay, nói nựng : “Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa phải để ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu !

c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói :

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !

d) Ông lão nghe xong, bảo rằng :

Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 5 2018 lúc 13:42
A B
Câu có dấu gạch ngang Tác dụng của dấu gạch ngang
- Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao - Pa-xcan nghĩ thầm. - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói. - Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 9 2018 lúc 15:28

Đáp án A

Bình luận (0)
Ngô Thị Bảo Ngọc
2 tháng 3 2021 lúc 21:07

Mk chọn đáp án A. Xin ông tha cho, ông muốn gì cũng được.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhâm Thùy Dương
1 tháng 6 2021 lúc 7:34

Đáp án là A e nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 9 2018 lúc 4:17
A B
Câu có dấu gạch ngang Tác dụng của dấu gạch ngang

a) Thấy tôi sán đến gần, ông tôi hỏi

- Cháu con ai ?

- Thưa ông, cháu con ông Thư.

Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong một câu.

c) Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây :

- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đểu với nền.

- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt.

- Hàng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng khống nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt.

- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Tạ Thị Phương Linh
6 tháng 5 2018 lúc 9:53

mình chỉ biết tác dụng thôi nha *-*

câu a ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ ở vị ngữ

câu b ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

câu c ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu 

câu d ngăn cách các vế trong câu ghép

câu e ngân cách trạng ngư với chủ ngữ và vị ngữ

câu g ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ở trạng ngữ và ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

k mk nha thank *--*

Bình luận (0)
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
6 tháng 5 2018 lúc 15:28

a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.

b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

c) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.

d) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

e) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

g) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

Bình luận (0)
VŨ THỊ MAI ANH
19 tháng 3 2022 lúc 20:38

a) tác dụng: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ ở vị ngữ

b) tác dụng: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

c) tác dụng: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ và các bộ phận cùng chức vụ trong câu

d) tác dụng: ngăn cách các vế trong câu ghép

e) tác dụng: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

đây này bạn.Chúc bạn học tốt

g) tác dụng: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ở trạng ngữ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
14 tháng 3 2020 lúc 8:07

a. Một hôm, Nhím đến thăm Rán nước và bảo:

- Anh cho tôi vào ở nhà anh ít lâu!

b. Lừa nói với Ngựa:

- Tôi nặng quá. Tôi không đủ sức chở tất cả, chị mang đỡ tôi dù chỉ chút ít thôi.

c. Chuột nói:

- Nếu ông thả cháu ra, cháu sẽ làm điều tốt cho ông!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
linh nguyễn đình nhật
14 tháng 8 2021 lúc 15:10

ông lão bất ngờ, kinh hãi, sợ hãi.

ông lão là người ......

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
14 tháng 8 2021 lúc 15:11

Ông lão có thái độ sợ hãi

Ông già là người sợ chết 

Bình luận (0)
Tư Linh
14 tháng 8 2021 lúc 15:12

nhận xét: khi thần chết đến thật ông già tuy rất sợ hãi những rất nhanh trí liền lảng sang vấn đề khác, tránh được lưỡi hái của thần chết

qua đó thấy ông già là người thông minh, nhanh trí và gan dạ

- Ý nghĩa chung : Ca ngợi sự dũng cảm, nhanh trí của con người

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 5 2018 lúc 13:53

- Câu chuyện Ông già và Thần Chết, trình bày theo phương thức tự sự:

     + Nhân vật: Ông già, Thần Chết

     + Sự kiện: Ông già vác củi nặng nhọc than thở, Thần Chết xuất hiện thì ông già nhanh trí nói sang vấn đề khác

- Ý nghĩa: Ca ngợi sự dũng cảm, nhanh trí của con người

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Lam
22 tháng 5 2022 lúc 18:06

A

 

Bình luận (0)