tìm số tích hợp điền vào chỗ chống 0,3...0,4 (có thế điền số thế này lưu ý chỉ là ví dụ thôi : từ 1 đế 1000 ) cách trình bày khi trả lời 1...100
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ...... còn hơn sống nhục
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ......
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là .......
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là .....
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là .......
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ......
quỳ
Câu hỏi 10:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ...... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
NHANH NHA MÌNH ĐANG THI !
Câu 1 :vinh
Câu 2 : Năng nổ
Câu 3 :Bao dung
Câu 4 :Hạnh phúc
Câu 5 :Truyền thông
Câu 6 :Công khai
Câu 7 : Can đảm
Câu 8 :Cao thượng
Câu 9 :quỳ
Câu 10: to
1.vinh 2.năng nổ 3.khoan dung 4. nhàn nhã 5.truyền thống 6.công khai 7.dũng cảm 8.cao thượng 9.quỳ 10. càng
ĐỀ 1
Bài 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a) Giá trị của chữ số 9 trong số 3,009 là:
A. 1000 B. 100 C.9/1000 D.9/100
b) 73,85 < 73,…5 Chữ số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 0 B. 1 C.8 D.9
c) 4,32 tấn = …kg Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 43,2 B.432 C.4320 D.43200
Bài 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a) Giá trị của chữ số 9 trong số 3,009 là:
A. 1000 B. 100 C.9/1000 D.9/100
b) 73,85 < 73,…5 Chữ số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 0 B. 1 C.8 D.9
c) 4,32 tấn = …kg Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 43,2 B.432 C.4320 D.43200
bài 1 : a, c.9/1000
b,D.9
c,C.4320
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
tìm 1 số thập phân thích hợp để điền vào chỗ trống
0,3 ,< ... < 0,4
0,31 / 0,32 / 0,33 / 0,34/ 0,35 / 0,36 / 0,37 / 0,38 / 0,39 nha bạn!
k nha
0,31;0,32;0,33;0,34;035;0,36;0,37;0,38;0,39
Điền số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 vào chỗ còn thiếu sau (mỗi số chỉ dùng 1 lần)
... + 13 x ... : ... + ... + 12 x ... - ... - 11 + ... x ... : ... - 10 = 66
Lưu ý : đây là toán lớp 3 nhưng trên thế giới mới có 2 người giải được và t là người thứ 3,nếu thay theo pascal thì sẽ phải thay 9! = 362880 cách
Điền số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 vào chỗ còn thiếu sau (mỗi số chỉ dùng 1 lần)
... + 13 x ... : ... + ... + 12 x ... - ... - 11 + ... x ... : ... - 10 = 66
Lưu ý : đây là toán lớp 3 nhưng trên thế giới mới có 2 người giải được và t là người thứ 3,nếu thay theo pascal thì sẽ phải thay 9! = 362880 cách
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
các bạn cho mình công thức tìm 1 số biết số ước của chúng
Vd : Tìm số nhỏ nhất có 10 ước nguyên dương
Tìm số nhỏ nhất có 10 ước cả âm và dương.
Lưu ý : Mình không cần các bạn trả lời ví dụ mà chỉ cần đưa ra công thức
Mình chỉ cần đáp án đến hết 14 giờ ngày 6/3 thôi ! Bởi ví sau thời gian này mình đi thi Violympic Toán vòng 16 rồi !
Mình sẽ tick cho ai trả lời nhanh nhất và hợp lý nhất.
Tớ sẽ tick chỉ 1 người người đầu tiên trả lời đúng thôi nhé
Tìm quy luật trong dãy số và điền số tiếp theo:
1,4,7,10,13,15,...,....,...
Ghi rõ cách tìm ra quy luật và chỉ ghi số để điền vào ...
các số tiếp : 18,21,24
Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng trước nó cộng với 3
các số tiếp theo là 18;21;24
Mỗi số hạng từ số hạng thứ hai hơn kém nhau 3 đơn vị