Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rin Love You
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư ♥♥♥
26 tháng 8 2016 lúc 20:10

mk nghỉ zậy nè ngọc ơi !!!

P=1+ 1/2 +1/3 +1/4 +....+1/100 < 0/1 +0/2 +0/3 +...+ 0/100

=>1+ 1/2 +1/3 +1/4 +....+1/100 < 0

=> 1+ 1/2 +1/3 +1/4 +....+1/100 \(\notin\)N

 

Ngô Tấn Đạt
26 tháng 8 2016 lúc 20:19

Mình sẽ giúp trước 1 tiếng , mới có 36 phút ò

Nguyễn Phương Trung
28 tháng 8 2016 lúc 14:18

eoeo

Luxaris
Xem chi tiết
Niki Minamoto
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
31 tháng 8 2018 lúc 16:03

A B C M N E O M'

Gọi giao điểm của BN và CE là O. Giao điểm của AO và BC là M'. Ta có:

Tam giác OEA và tam giác OEB có chung đường cao hạ từ đỉnh O nên: \(\frac{S_{OEA}}{S_{OEB}}=\frac{AE}{EB}\) 

Tam giác CEA và tam giác CEB có chung đường cao hạ từ đỉnh C nên: \(\frac{S_{CEA}}{S_{CEB}}=\frac{AE}{EB}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{AE}{EB}=\frac{S_{CEA}}{S_{CEB}}=\frac{S_{OEA}}{S_{OEB}}=\frac{S_{CEA}-S_{OEA}}{S_{CEB}-S_{OEB}}=\frac{S_{COA}}{S_{BOC}}\)(1)

Tương tự ta có:

\(\frac{CN}{NA}=\frac{S_{BNC}}{S_{BNA}}=\frac{S_{ONC}}{S_{ONA}}=\frac{S_{BNC}-S_{ÓNC}}{S_{BNA}-S_{ONA}}=\frac{S_{BOC}}{S_{AOB}}\) (2)

\(\frac{BM'}{M'C}=\frac{S_{AM'B}}{S_{AM'C}}=\frac{S_{OM'B}}{S_{OM'C}}=\frac{S_{AM'B}-S_{OM'B}}{S_{AM'C}-S_{OM'C}}=\frac{S_{AOB}}{S_{COA}}\) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:

\(\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM'}{M'C}=\frac{S_{COA}}{S_{BOC}}.\frac{S_{BOC}}{S_{AOB}}.\frac{S_{AOB}}{S_{COA}}=1\) (*)

Theo giả thiết đề bài ta có: \(\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM}{MC}=1\)(**)

Từ (*), (**) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM'}{M'C}=\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM}{MC}\)

                   \(\Leftrightarrow\frac{BM'}{M'C}=\frac{BM}{MC}\)      \(\Leftrightarrow\frac{BM'}{M'C}+1=\frac{BM}{MC}+1\)

                    \(\Leftrightarrow\frac{BM'+M'C}{M'C}=\frac{BM+MC}{MC}\)     \(\Leftrightarrow\frac{BC}{M'C}=\frac{BC}{MC}\)

                     \(\Leftrightarrow M'C=MC\)

                      \(\Rightarrow M'\equiv M\) \(\Rightarrow AM'\equiv AM\)

Vậy AM, BN, CE cắt nhau tại O khi và chỉ khi \(\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM}{MC}=1\)\

P/S: Bài toán trên thực chất là bài toán chứng minh định lý đảo Ceva

Nguyễn Hà Trang
4 tháng 9 2018 lúc 18:12

làm ơn làm theo cách lớp 6 giùm mình

Phan Cao Minh Ngọc
4 tháng 9 2018 lúc 18:55

mình nghĩ cách bạn ấy làm cũng là cách lớp 6 rùi đó

Lãng Quân
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
21 tháng 6 2017 lúc 19:04

\(=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{7\cdot8}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

Trần Thanh Phương
21 tháng 6 2017 lúc 19:08

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.8}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(=1-\frac{1}{8}+0+0+...+0\)

\(=\frac{7}{8}\)

Phùng Quang Thịnh
21 tháng 6 2017 lúc 19:09

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)
\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)
\(1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
24 tháng 11 2016 lúc 19:19

Ta có:\(\frac{1}{3}+\frac{1}{31}+\frac{1}{35}+\frac{1}{37}+\frac{1}{47}+\frac{1}{53}+\frac{1}{61}\)

\(=\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{35}+\frac{1}{37}\right)+\left(\frac{1}{47}+\frac{1}{53}+\frac{1}{61}\right)\)\(< \frac{1}{3}+\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{45}+\frac{1}{45}+\frac{1}{45}\right)\)\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{2}\)

Vậy ............

Bùi Hương Quỳnh
24 tháng 11 2016 lúc 19:26

Ta có: 1/3 + 1/31 + 1/35 + 1/37 + 1/47 + 1/53 + 1/61 < 1/3 + 3/31 + 3/47 < 1/3 + 3/30 + 3/45

= 1/3 + 1/10 + 1/15 = 1/3 + (1/30) * (3+2) = 1/3 + (1/0) * 5 = 1/3 + 1/6

= (1/6) * (2+1) = (1/6) * 3 = 1/2.

=> 1/3 + 1/31 + 1/35 + 1/37 + 1/47 + 1/53 + 1/61 < 1/2.

Ủng hộ mk nha mina^^

Nguyễn Mai Chi
24 tháng 11 2016 lúc 19:38

cac ban cho mk biet tai sao lai co phan so \(\frac{1}{30};\frac{1}{45}\)vay ???

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
22 tháng 3 2017 lúc 11:28

Cho mình xin lỗi là < 1 chứ không phải 11 đâu

lạnh lùng girl
Xem chi tiết
Phan Hoàng Mai
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Đình
2 tháng 9 2017 lúc 8:04

5/15+14/25-12/9+2/7+11/25=(5/15+2/7)+(14/25+11/25)-12/9=17/35+1-12/9=16/105

Nguyễn Trần Thành An
2 tháng 9 2017 lúc 14:12

=\(\left(\frac{5}{15}-\frac{12}{9}\right)+\left(\frac{14}{25}+\frac{11}{15}\right)+\frac{2}{7}\)

=\(\left(\frac{1}{3}-\frac{4}{3}\right)+1+\frac{2}{7}\)

=\(\frac{-3}{3}+1+\frac{2}{7}=-1+1+\frac{2}{7}\)

=\(\frac{2}{7}\)