Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trafalagar Law
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 5 2018 lúc 21:17

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

Võ Lê Hà My
Xem chi tiết
le cong vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Tanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
20 tháng 8 2015 lúc 16:58

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

thuy dang
18 tháng 4 2016 lúc 9:37

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 4 2018 lúc 21:04

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).

Thang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
13 tháng 5 2021 lúc 15:57

A, \(M\left(-1\right)=0\)

\(m\left(-1\right)^2+2m\left(-1\right)-3=0\)

\(-m-3=0\)

\(m=-3\).

B, \(A\left(x\right)=2x^3+x=x\left(2x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)vì \(2x^2+1>0\forall x\inℝ\).

Khách vãng lai đã xóa
.
13 tháng 5 2021 lúc 16:01

A, Xét đa thức \(M\left(x\right)=mx^2+2mx-3\)

\(M\left(-1\right)=m-2m-3\)

Mà \(x=-1\) là 1 nghiệm của \(M\left(x\right)\)

\(\Rightarrow M\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow m-2m-3=0\)

\(-m-3=0\)

\(\Rightarrow m=-3\)

Vậy \(m=-3\).

B, Cho \(A\left(x\right)=0\Rightarrow2x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x^2+1=0\end{cases}}\)

Ta có: \(2x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2x^2+1>0\)

\(\Rightarrow x=0\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)=2x^3+x\)

Vậy đa thức \(A\left(x\right)=2x^3+x\) có 1 nghiệm duy nhất là \(x=0\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 5 2021 lúc 13:31

a, Vi x = -1 là nghiệm của đa thức trên nên 

Thay x = -1 vào đa thức trên ta được : 

\(M\left(x\right)=m-2m-3=-m-3\)

Đặt \(-m-3=0\Leftrightarrow-m=3\Leftrightarrow m=-3\)

Vậy với x = -1 thì m = -3 

Khách vãng lai đã xóa