Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BIG SHOW
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 8 2016 lúc 20:24

Ta có: x.(x-3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0+3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x  = 0 hoặc x = 3

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Nguyễn Minh Phương
24 tháng 8 2016 lúc 20:23

x(x-3)=0

x=0

soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 8 2016 lúc 20:23

x(x - 3) = 0

=> x = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = 0 hoặc x = 3

BIG SHOW
Xem chi tiết
Minh  Ánh
24 tháng 8 2016 lúc 20:29

(x+7)(x-8)=0

=>x+7=0 hoặc x-8=0

=> x=-7 hoặc x=8 

tíc mình nha

Đoàn Quang Thanh
24 tháng 8 2016 lúc 20:29

x=7 hoặc 8 

nha bn

nhớ k cho mih nha

tksss

Nguyễn Minh Phương
24 tháng 8 2016 lúc 20:29

x=-7hoac x=8

Ngoc Bich
Xem chi tiết
ROMAN REGINS
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
28 tháng 8 2016 lúc 9:43

Vì |x| > hoặc = 0; |y| > hoặc = 0

Mà |x| + |y| = 0

=> |x| = 0; |y| = 0

=> x = 0; y = 0

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
28 tháng 8 2016 lúc 9:44

|x|+|y|= 0

=> x = 0 và y = 0 hoặc x = -1 và y = 1 hoặc x = 1 và y = -1

ok mk nha!! 45465567768768689793453445564565465765786587687645675678876

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
28 tháng 8 2016 lúc 9:45

ý mk quên có giá trị tuyệt đối sorry

|x|+|y|= 0

=> x = 0 và y = 0

cho mk xin lỗi!!! 54646457567567868789797697899734562543534545435465465464565

ROMAN REGINS
Xem chi tiết
Kim Ngọc Yên
24 tháng 8 2016 lúc 20:45

x(x-3)>0

x va x-3 cung dau

x=tat ca cac gia tri thoa man x,x-3 cung dau

Thu Tieu Phu Okays
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
11 tháng 7 2018 lúc 20:06

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu

The Iregular At Magic Hi...
Xem chi tiết
han tuyet ky hong nhung
Xem chi tiết
Hoàng Thị Quỳnh Anh
12 tháng 7 2018 lúc 9:45

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
12 tháng 7 2018 lúc 9:54

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

pham an vinh
Xem chi tiết
Đảo Rồng
20 tháng 2 2018 lúc 20:31

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
Thanh Ngân
20 tháng 2 2018 lúc 20:35

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10

Lò Thị Luých
20 tháng 2 2018 lúc 20:36

n thuộc gì bạn ơi

Để A có giá trị là số nguyên suy ra

2n-1 chia hết cho n+3

mà n+3 chia hết cho n+3 suy ra

2(n+3) chia hết cho n+3

suy ra 2n+6 chia hết cho n+3

XH:

2n+6-2n+1 chia hết cho n+3

7 chia hết cho n+3

suy ra n+3eƯ(7)= { +-1;+-7}

LB:

n+31-17-7
n-2-44-10
2n-1/n+3-5-91loại

Vậy n=-2 hoặc n=-4 hoặc n= 4 hoặc n=-10