nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nông dân được thể hiện qua những hành vi nào
nghĩa vụ tôn trọng tài sản công dân được thông qua những hành vi nào ?
nhặt được của rơi trả lại người mất
không lấy trộm tài sản của người khác
Nếu làm hỏng tài sản của người khác thì phải bồi thường
Nghĩa vụ tôn trọng tài sản công dân được thông qua những hành vi là :
+ Nếu nhặt đc của rơi phải trả lại người mất.
+ Làm hỏng đồ của người khác phải bồi thường đầy đủ.
+ Đối với tài sản của cá nhân thì người nào là chủ (đứng tên hợp pháp) thì người đó mới được phép bán, cho hay tặng; các hành vi mua bán không do người chủ bán (trộm, cắp) thuộc hành vi vi phạm pháp luật.
...........
Ý kiến nào dưới đây là đúng:
A.
Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của mình, không cần tôn trọng tài sản của người khác
B.
Nhặt được của rơi không biết của ai thì có thể sử dụng.
C.
Tôn trọng tài sản của nhà nước là nghĩa vụ của công dân.
D.
Không cần tôn trọng tài sản của người khác, vì tài sản của người khác không thuộc quyền sở hữu của mình.
1. Nêu những tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước mà em biết? Những tài sản đó thuộc quyền sở hữu của ai?
2.Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?
Cả 2 câu a đều làm r mà nhỉ, e check lại nhé!
1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:
+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác
+Nhà cửa,..
+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..
...
Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:
+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..
+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..
+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...
+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..
+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..
...
2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
tham khảo
1“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
1.Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
2.
-KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
-QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
-THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
-TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
-THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
-TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
1
+ Đất đai
+ Tài nguyên nước
+ Tài nguyên khoáng sản
+ Nguồn lợi ở vùng biển
+ Vùng trời
- Tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
2
Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
-> Vì đó là mồ hôi, công sức, nỗ lực của người khác. Nên cần phải tôn trọng tài sản của người khác
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?
+ Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?
A. Công dân không có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của mình.
B. Chỉ cần tôn trọng tài sản của mình, không cần tôn trọng tài sản của người khác.
C. Việc tôn trọng tài sản của người khác là nghĩa vụ của mọi công dân.
: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản là quyền
A.chiếm dụng.
B.chiếm hữu.
C.định đoạt.
D.chiếm đoạt.
Tài sản nào dưới đây là tài sản nhà nước?
A. Vốn của cá nhân góp trong doanh nghiệp nhà nước
B. Nhà ở của dân
C. Khoáng sản trong lòng đất
D. Tiền lương, tiền thưởng phát cho công nhân
Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cộng đồng?
A. Làm mất, hư hỏng tài sản nhà nước được trông giữ, bảo quản
B. Sử dụng tài sản được giao đúng mục đích, tiết kiệm
C. Sử dụng thoải mái, lãng phí điện, nước của cơ quan
D. Tranh thủ sử dụng tài sản nhà nước giao quản lí vào mục đích cá nhân
Quyền tự do ngôn luận được qui định trong:
A. Hiến pháp và luật báo chí C. Hiến pháp và bộ luật hình sự
B. Hiến pháp và luật truyền thông D. Hiến pháp và bộ luật dân sự.
2.Vì sao chúng ta phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng? Theo em nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của con người?
2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
Bởi đó là tài sản của nhà nước, chúng ta phải có trách nhiệm với tài sản đó, không được lấy làm của riêng, phải bảo vệ, giữ gìn tài sản đó.Và lợi ích này là lợi ích của một tập thể , cộng đồng, không phải là riêng cá nhân nên ai cũng phải thực hiện điều trên.
Theo em , nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đẹp của của con người như : trung thực với bản thân và mọi người xung quanh. Không tham lam , ích kỉ . Không nên chỉ nghĩ đến bản thân mà quên đi người khác, phải bảo vệ của chung.
1 - Vì tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
2 Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản thể hiện đức. tính:
+ Tôn trọng người khác
+ Không ích kỷ
+ Không vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng của công dân thể hiện như thế nào ?
- Có ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước;
- Bảo vệ lợi ích công cộng;
- Chống lãng phí, tham ô, tham nhũng;
- Tiết kiệm;
- Tuyên truyền giáo dục, thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
- Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước.
viết đoạn văn ngắn nói về những việc em đã làm thể hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước
- Có ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước;
- Bảo vệ lợi ích công cộng;
- Chống lãng phí, tham ô, tham nhũng;
- Tiết kiệm;
- Tuyên truyền giáo dục, thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
- Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước.
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng của công dân được thể hiện như thế nào? Bản thân em phải làm gì để bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
những việc làm nào cho thấy công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác ?
Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác thể hiện qua những hành vi:
+ Khi mượn đồ phải có nghĩa vụ giữ gìn
+ Khi nợ phải trả đúng hẹn
+ Khi làm hư, hỏng phải đền bù thiệt hại
+ Nhặt được của rơi trả lại cho người mất